Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.33 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ vấn đề thừa kế của một loại tài sản đặc biệt là quyền sử dụng đất. Trong quá trình nghiên cứu các quy định của pháp luật, vừa phân tích và đánh giá làm sáng tỏ hơn về lý luận, thực tiễn của thừa kế quyền sử dụng đất, từ đó tìm ra giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ HUYỀN THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤTTHEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ HUYỀN THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤTTHEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2012 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ THỪA KẾ VÀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ 5 DỤNG ĐẤT1.1. Khái niệm về thừa kế và thừa kế quyền sử dụng đất 51.1.1. Khái niệm thừa kế 51.1.2. Khái niệm thừa kế quyền sử dụng đất 81.2. Đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất 91.3. Di sản thừa kế là quyền sử dụng đất (quyền sử dụng đất là 11 di sản thừa kế)1.3.1. Xác định di sản thừa kế là quyền sử dụng đất 111.3.2. Thời hạn sử dụng đất 181.4. Tiến trình phát triển của pháp luật Việt Nam quy định về 21 thừa kế quyền sử dụng đất1.4.1. Giai đoạn trước năm 1993 211.4.2. Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2003 291.4.3. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay 32 Chương 2: THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 332.1. Thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc 332.1.1. Thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp 352.1.1.1. Người lập di chúc 352.1.1.2. Người thừa kế 39 42.1.2. Thừa kế quyền sử dụng đất ở 432.2. Thừa kế quyền sử dụng đất theo pháp luật 452.2.1. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 462.2.2. Diện và hàng thừa kế 482.2.3. Về thừa kế thế vị 532.3. Di sản là quyền sử dụng đất dùng vào việc thờ cúng, di tặng 542.3.1. Di sản là quyền sử dụng đất dùng vào việc thờ cúng 542.3.2. Di tặng 552.4. Trình tự, thủ tục đăng ký thừa kế quyền sử dụng đất 552.5. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế 562.6. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử 60 dụng đất Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 63 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất 633.1.1. Xác định tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất có phải là 64 tranh chấp đất đai hay không3.1.2. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế di sản chung của vợ, chồng 65 khi thời hiệu khởi kiện về thừa kế di sản của người chết trước đã hết3.1.3. Khi thời hiệu khởi kiện thừa kế đã hết thì có thể lựa chọn áp 67 dụng chia tài sản chung theo Nghị quyết 02, nhưng rất khó đảm bảo điều kiện để được chia tài sản chung3.1.4. Về di chúc chung của vợ chồng 703.1.5. Trong thực tiễn áp dụng pháp luật nhận thấy có một số 72 trường hợp không nên tính vào thời hiệu khởi kiện 53.1.6. Về vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng 743.1.7. Quyền sử dụng đất được tặng cho trước khi người để lại di 75 sản chết3.1.8. Hạn chế phân chia di sản 763.1.9. Trường hợp ghi tên người sử dụng đất trên giấy chứng nhận 763.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định 77 pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất3.2.1. Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp, đầy đủ và 77 cụ thể hơn về thừa kế quyền sử dụng đất3.2.2. Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 813.2.3. Không ngừng nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ, 81 công chức KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Sở hữu tài sản là quyền thiêng liêng của mỗi người được pháp luật bảohộ và thừa kế tài sản chính là phương tiện để duy trì quyền sở hữu đó. Vì vậy, chếđịnh thừa kế là chế định rất quan trọng trong pháp luật của các quốc gia nói chungvà của Việt Nam nói riêng. Thừa kế rất thiết thực với cuộc sống của người dânnên dù không mới nhưng đề tài thừa kế vẫn luôn mang tính phổ biến và sôi động. Đất đai là một loại tư liệu sản xuất quan trọng của quốc gia, do vậy đấtđai là một loại tài sản quý giá. Ở nước ta, trải qua nhiều thời kỳ của chế độdân chủ nhân dân nhưng chính sách về đất đai cũng có sự biển đổi cơ bảntrong mỗi thời kỳ tương ứng. Đặc biệt theo quy định của Hiến pháp năm 1980và năm 1992 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ HUYỀN THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤTTHEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ HUYỀN THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤTTHEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2012 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ THỪA KẾ VÀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ 5 DỤNG ĐẤT1.1. Khái niệm về thừa kế và thừa kế quyền sử dụng đất 51.1.1. Khái niệm thừa kế 51.1.2. Khái niệm thừa kế quyền sử dụng đất 81.2. Đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất 91.3. Di sản thừa kế là quyền sử dụng đất (quyền sử dụng đất là 11 di sản thừa kế)1.3.1. Xác định di sản thừa kế là quyền sử dụng đất 111.3.2. Thời hạn sử dụng đất 181.4. Tiến trình phát triển của pháp luật Việt Nam quy định về 21 thừa kế quyền sử dụng đất1.4.1. Giai đoạn trước năm 1993 211.4.2. Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2003 291.4.3. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay 32 Chương 2: THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 332.1. Thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc 332.1.1. Thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp 352.1.1.1. Người lập di chúc 352.1.1.2. Người thừa kế 39 42.1.2. Thừa kế quyền sử dụng đất ở 432.2. Thừa kế quyền sử dụng đất theo pháp luật 452.2.1. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 462.2.2. Diện và hàng thừa kế 482.2.3. Về thừa kế thế vị 532.3. Di sản là quyền sử dụng đất dùng vào việc thờ cúng, di tặng 542.3.1. Di sản là quyền sử dụng đất dùng vào việc thờ cúng 542.3.2. Di tặng 552.4. Trình tự, thủ tục đăng ký thừa kế quyền sử dụng đất 552.5. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế 562.6. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử 60 dụng đất Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 63 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất 633.1.1. Xác định tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất có phải là 64 tranh chấp đất đai hay không3.1.2. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế di sản chung của vợ, chồng 65 khi thời hiệu khởi kiện về thừa kế di sản của người chết trước đã hết3.1.3. Khi thời hiệu khởi kiện thừa kế đã hết thì có thể lựa chọn áp 67 dụng chia tài sản chung theo Nghị quyết 02, nhưng rất khó đảm bảo điều kiện để được chia tài sản chung3.1.4. Về di chúc chung của vợ chồng 703.1.5. Trong thực tiễn áp dụng pháp luật nhận thấy có một số 72 trường hợp không nên tính vào thời hiệu khởi kiện 53.1.6. Về vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng 743.1.7. Quyền sử dụng đất được tặng cho trước khi người để lại di 75 sản chết3.1.8. Hạn chế phân chia di sản 763.1.9. Trường hợp ghi tên người sử dụng đất trên giấy chứng nhận 763.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định 77 pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất3.2.1. Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp, đầy đủ và 77 cụ thể hơn về thừa kế quyền sử dụng đất3.2.2. Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 813.2.3. Không ngừng nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ, 81 công chức KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Sở hữu tài sản là quyền thiêng liêng của mỗi người được pháp luật bảohộ và thừa kế tài sản chính là phương tiện để duy trì quyền sở hữu đó. Vì vậy, chếđịnh thừa kế là chế định rất quan trọng trong pháp luật của các quốc gia nói chungvà của Việt Nam nói riêng. Thừa kế rất thiết thực với cuộc sống của người dânnên dù không mới nhưng đề tài thừa kế vẫn luôn mang tính phổ biến và sôi động. Đất đai là một loại tư liệu sản xuất quan trọng của quốc gia, do vậy đấtđai là một loại tài sản quý giá. Ở nước ta, trải qua nhiều thời kỳ của chế độdân chủ nhân dân nhưng chính sách về đất đai cũng có sự biển đổi cơ bảntrong mỗi thời kỳ tương ứng. Đặc biệt theo quy định của Hiến pháp năm 1980và năm 1992 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Quốc tế Thừa kế quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất Sở hữu tài sảnTài liệu có liên quan:
-
7 trang 434 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
6 trang 321 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0