Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,000.34 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn sẽ làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc chuyển giao nghĩa vụ tài sản của người chết, trên cơ sở phân tích tính kế thừa qua các giai đoạn lịch sử, phân tích luật thực định và đánh giá tực tiễn giải quyết tranh chấp từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM TUẤN ANH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TÀI SẢN DO NGƢỜI CHẾT ĐỂ LẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI – NĂM 2007MỤC LỤCMỤC LỤC Trang Trang phụ bìa 1 Lời cam đoan 2 Mục lục 3 Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt 5 MỞ ĐẦU 6Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ VÀ VIỆC THỰCHIỆN NGHĨA VỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI CHẾT ĐỂ LẠI 10 1.1. Thừa kế và quan hệ pháp luật thừa kế 10 1.1.1. Khái niệm thừa kế 10 1.1.2. Quan hệ pháp luật thừa kế 14 1.1.2.1. Khái niệm 14 1.1.2.2. Các yếu tố cấu thành 17 1.2. Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại 22 1.2.1. Khái niệm nghĩa vụ và nghĩa vụ tài sản 22 1.2.2. Thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại – Một sự chuyển giao nghĩa vụ đặc biệt 27 1.3. Sơ lược những quy định của pháp luật thời kỳ phong kiến đến trước khi có Bộ luật dân sự 33Chương 2. THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜICHẾT ĐỂ LẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 37 2.1. Chủ thể thực hiện nghĩa vụ tài sản 37 2.1.1. Chủ thể thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết trong trường hợp di sản chưa được chia 38 2.1.2. Chủ thể thực hiện nghĩa vụ tài sản sau khi di sản được chia 41 2.1.2.1. Người thừa kế 41 2.1.2.2. Người được di tặng 47 2.1.2.3. Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng 50 2.1.3. Chủ thể thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp được chỉ định trong di chúc 55 2.1.4. Thứ tự thực hiện nghĩa vụ của các chủ thể 57 2.2. Thời điểm phát sinh và phạm vi thực hiện nghĩa vụ 61 2.2.1. Thời điểm phát sinh 61 2.2.1.1. Thời điểm phát sinh nghĩa vụ của người thừa kế 61 2.2.1.2. Thời điểm phát sinh nghĩa vụ của các chủ thểkhác 63 2.2.2. Phạm vi thực hiện nghĩa vụ 64 2.2.2.1. Trường hợp di sản chưa được chia 65 2.2.2.2. Trường hợp di sản đã được chia 68 2.3. Các loại nghĩa vụ tài sản của người chết để lại và thứ tự thanh toán nghĩa vụ tài sản 75 2.3.1. Các loại nghĩa vụ 75 2.3.1.1. Nhóm thứ nhất: nghĩa vụ với nhà nước 75 2.3.1.2. Nhóm thứ hai: nghĩa vụ với cá nhân, tổ chức khác 76 2.3.1.3. Các chi phí phát sinh 78 2.3.2. Thứ tự thanh toán 79 2.3.3. Thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản 87Chương 3. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, NHỮNGVƯỚNG MẮC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT 91 3.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp và một số vướng mắc trong thực tiễn 91 3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện những quy định của pháp luật về thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại 98 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU 2 I. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài So với các chế định khác của dân luật, thừa kế là một chế định có lịchsử phát triển khá lâu dài và là một trong những chế định cơ bản, quan trọngnhất ...

Tài liệu có liên quan: