Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên Ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở của mục tiêu tổng quát, trong quá trình nghiên cứu đề tài cần đạt được những mục tiêu cụ thể sau đây: Cần làm rõ những nội dung cơ bản nhất trong Tuyên ngôn Độc lập 1945 và Hiến pháp năm 1946 thể hiện tư tưởng pháp quyền, dân chủ của Hồ Chí Minh; so sánh với lý luận chung về nhà nước pháp quyền, dân chủ ở các nước trên thế giới; trên sở so sánh đó để tìm ra những giá trị đã kết tinh trong Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp 1946 thể hiện tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên Ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THUỲ LINHT¦ T¦ëNG PH¸P QUYÒN, D¢N CHñ Hå CHÝ MINH TRONG TUY£N NG¤N §éC LËP, HIÕN PH¸P 1946 Vµ NH÷NG GI¸ TRÞ KÕ THõAChuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCCán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Thùy Linh MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN ................................... 61.1. Tư tưởng pháp quyền phương Tây ................................................ 61.2. Tư tưởng pháp quyền phương Đông ........................................... 131.3. Tư tưởng pháp quyền ở Việt Nam trong lịch sử trung cận đại...... 181.4. Nhận thức chung về nhà nước pháp quyền................................. 21Chương 2: TƯ TƯỞNG PHÁP QUYỀN, DÂN CHỦ CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 1945 VÀ HIẾN PHÁP 1946 ..................................................................................... 332.1. Những nội dung tư tưởng chủ yếu của Tuyên ngôn Độc lập năm 1945, Hiến pháp 1946 ............................................................ 332.1.1. Hoàn cảnh ra đời cơ bản của Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Hiến pháp 1946 ................................................................................ 332.1.2. Những nội dung cơ bản của Tuyên ngôn độc lập 1945 và Hiến pháp 1946......................................................................................... 382.2. Giá trị lịch sử của Tuyên ngôn độc lập 1945 và Hiến pháp 1946 ... 432.2.1. Đề cao và bảo vệ quyền con người .................................................. 432.2.2. Xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân .......... 542.2.3. Cơ chế tổ chức bộ máy nhà nước bảo đảm sự kiểm soát quyền lực ...... 592.2.4. Đảm bảo tinh thần thượng tôn pháp luật ......................................... 63Chương 3: GIÁ TRỊ KẾ THỪA TƯ TƯỞNG PHÁP QUYỀN, DÂN CHỦ TRONG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 1945 VÀ HIẾN PHÁP 1946 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA .......683.1. Những tiền đề, điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam ......................................................................................... 683.1.1 Tiền đề về tư tưởng và quan điểm ................................................... 683.1.2. Tiền đề chính trị ............................................................................... 693.1.3. Tiền đề kinh tế ................................................................................. 703.1.4. Tiền đề về cơ sở xã hội .................................................................... 703.2. Quan điểm xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân của Đảng cộng sản Việt Nam .................................................................................. 723.3. Những phương hướng cơ bản xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta ....... 843.3.1. Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng và quản lý nhà nước ......................... 843.3.2. Nâng cao chất lượng hoạt động và kiện toàn tổ chức quốc hội .......... 873.3.3. Tiếp tục cải chính nền hành chính của nhà nước ............................ 893.3.4. Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ........... 923.3.5. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức .................................. ...

Tài liệu có liên quan: