Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm soát quyền lực Nhà nước

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 756.82 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn là: Làm rõ những vấn đề lý luận về vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm soát quyền lực Nhà nước. Đánh giá được các thành tựu cũng như chỉ ra các những bất cập, tồn tại của các quy định của các bản Hiến pháp trong việc kiểm soát quyền lực Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm soát quyền lực Nhà nước ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH THU VAI TRß CñA HIÕN PH¸P TRONG VIÖC KIÓM SO¸T QUYÒN LùC NHµ N¦íC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCCán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Minh Thu MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục những chữ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: HIẾN PHÁP VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC ........................................................................................ 51.1. Kiểm soát quyền lực Nhà nước - Lý do ra đời Hiến pháp. ............... 51.2. Biểu hiện của kiểm soát quyền lực Nhà nước trong Hiến pháp ... 211.2.1. Hiến pháp ghi nhận quyền lực nhà nước được phân công, phân nhiệm và tự kiểm tra bên trong bằng cơ chế kìm chế và đối trọng - một trong những phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước ......... 211.2.2. Hiến pháp kiểm soát quyền lực nhà nước bằng việc bảo đảm cho nhân quyền không bị vi phạm ............................................................. 31Chương 2: KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CỦA CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 2013 .............................. 372.1. Kiểm soát quyền lực Nhà nước trong Hiến pháp năm 1946 ......... 372.2. Kiểm soát quyền lực Nhà nước trong Hiến pháp năm 1959 ......... 472.3. Kiểm soát quyền lực Nhà nước trong Hiến pháp năm 1980 ......... 522.4. Kiểm soát quyền lực Nhà nước trong Hiến pháp năm 1992 ......... 572.4.1. Sự kiểm soát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với cơ quan hành chính và tư pháp ......................................................................... 582.4.2. Sự kiểm soát của cơ quan tư pháp đối với các cơ quan khác của nhà nước .............................................................................................. 62Chương 3: KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 .............................................................................. 723.1. Phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. ....... 723.2. Quyền con người được đề cao và đảm bảo trong Hiến pháp 2013.... 88KẾT LUẬN .................................................................................................. 100DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 102DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTCHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩaCNXH: Chủ nghĩa xã hộiDN: Doanh nghiệpHĐND: Hội đồng nhân dânQH: Quốc hộiTANDTC: Tòa án nhân dân tối caoUBND: Ủy ban nhân dânUBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hộiXHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong cuốn sách “Các quyền của con người” (1791-1792), ThomasPaine viết: Hiến pháp không phải là một đạo luật của chính quyền nhưng làcủa nhân dân tạo dựng nên chính quyền và một chính quyền không có Hiếnpháp là quyền lực không có quyền… Hiến pháp là một vấn đề đứng trướcchính quyền và chính quyền chỉ là tay sai của Hiến pháp. Hiến pháp là bản văn đặt nền móng cho một quốc gia hiện đại, là hiệnthân của khế ước cơ bản giữa nhân dân và là hình thức cao nhất của pháp luật.Thông qua hiến pháp, con người chính thức đánh đổi quyền tự do tự nhiên đểtrở thành một công dân, chính thức đánh đổi một phần quyền tự do quyết địnhcủa mình vào tay một số người cầm quyền để có được sự che chở của xã hội,đại diện bởi luật pháp. Nhà nước là rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Cho đến hiệnnay và tương lai sau này con người không thể sống thiếu nhà nước, trong mộttrạng thái vô chính phủ, ít nhất là cho đến khi xây dựng xo ...

Tài liệu có liên quan: