Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của pháp luật tố tụng hình sự trong việc đảm bảo quyền con người

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về quyền con người và vai trò của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con người trong, nghiên cứu những quy định của pháp luật, từ đó làm sáng tỏ những bất cập hạn chế, để đưa ra những kiến nghị và giải pháp tăng cường vai trò của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của pháp luật tố tụng hình sự trong việc đảm bảo quyền con người ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIỆT HÀVAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰTRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. MAI VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứukhoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫntrong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Việt Hà MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu viết tắtĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ............................................................ 71.1. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI ................................. 71.1.1. Khái niệm về quyền con người ............................................................ 71.1.2. Đặc điểm và các thuộc tính cơ bản của quyền con người .................... 91.1.3. Phân loại quyền con người ................................................................. 111.2. LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI ................. 121.2.1. Khái niệm bảo đảm quyền con người và cơ chế bảo đảm quyền con người ............................................................................................ 121.2.2. Các phương thức, hình thức cơ bản đảm bảo quyền con người......... 151.3. LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI ..................................... 161.3.1. Pháp luật tố tụng hình sự với việc bảo đảm quyền con người ........... 161.3.2. Đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của pháp luật tố tụng hình sự với việc bảo đảm quyền con người........................................................... 181.4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI ........................................................................ 191.4.1. Pháp luật tố tụng hình sự giai đoạn trước năm 1945 ......................... 191.4.2. Pháp luật tố tụng hình sự giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 ....... 201.4.3. Pháp luật tố tụng hình sự giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003 ....... 211.4.4. Pháp luật tố tụng hình sự giai đoạn từ năm 2003 đến nay ................. 23KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 26Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY................................................................... 272.1. VAI TRÕ CỦA CÁC MÔ HÌNH VÀ NGUYÊN TẮC TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI ..................... 272.1.1. Mô hình tố tụng hình sự với việc bảo đảm quyền con người ............ 272.1.2. Các nguyên tắc tố tụng hình sự với việc bảo đảm quyền con người ........ 292.2. VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG ............... 332.2.1. Bảo đảm quyền của người bị bắt, tạm giữ, tạm giam ........................ 332.2.2. Bảo đảm quyền của bị can, bị cáo ...................................................... 372.2.3. Bảo đảm quyền của người bị kết án, chấp hành bản án ..................... 472.2.4. Bảo đảm quyền của những người tham gia tố tụng khác................... 502.3. VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG QUA NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ...................... 622.3.1. Bảo đảm quyền con người bằng những quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng....... 622.3.2. Bảo đảm quyền con người bằng những quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền thi hành án hình sự ............ 672.4. VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI THƢỜNG, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ ...

Tài liệu có liên quan: