Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày một số vấn đề lý luận về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; Thực trạng pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và thực tiễn thi hành tại Việt Nam; Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và nâng cao hiệu quả thi hành tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI d PHẠM NGỌC THẮNGGIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGỌC THẮNGGIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN Ngành: Luật kinh tế Mã số : 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ MAI THANH Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn được trích dẫn rõ ràng. Kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Tác giả luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLDS Bộ luật dân sự Việt Nam Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng muaCISG bán hàng hóa quốc tếDN Doanh nghiệpHĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóaHĐND Hội đồng nhân dân International Commercial TermsINCOTERMS (Điều kiện thương mại quốc tế)LTM Luật Thương mại Việt NamMBHHQT Mua bán hàng hoá quốc tế Principles of International Commercial ContractsPICC (Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế)TCVN Tiêu chuẩn Việt NamUBND Ủy ban nhân dânVIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng biểu:Bảng 2.1 Thực trạng phương thức đàm phán và ký kết hợp đồng MBHHQT ............. 40Bảng 2.2 Loại hợp đồng các thương nhân thường sử dụng .......................................... 41Bảng 2.3 Điều kiện giao hàng các thương nhân tỉnh Hưng Yên thường sử dụng ........ 42Bảng 2.4 Nguồn luật thương nhân thường được áp dụng trong hợp đồng MBHHQT. 43Bảng 2.5. Hiểu biết của các DN Hưng Yên về CISG ................................................... 47 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓAQUỐC TẾ VÀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁNHÀNG HÓA QUỐC TẾ ................................................................................................ 7 1.1 Lý luận về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .................................................... 7 1.2 Lý luận về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .................................... 14 1.3 Lý luận về pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .................... 22CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIAO KẾT HỢPĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI TỈNH HƯNG YÊN ................... 34 2.1. Thực trạng quy định pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .... 34 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại tỉnh Hưng Yên .................................................................................................................... 46CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆUQUẢ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI TỈNHHƯNG YÊN .................................................................................................................. 59 3.1 Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế .................................................................................................................. 59 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ............................................. 63KẾT LUẬN ................................................................................................................... 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 75 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hợp đồng chính là cơ sở pháp lý để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền vànghĩa vụ của mỗi bên khi tham gia vào các giao dịch, đồng thời là căn cứ để giải quyếtkhi có các tranh chấp xảy ra. Hợp đồng đã, đang và sẽ luôn là công cụ pháp lý quantrọng để thiết lập các mối quan hệ pháp lý, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh -thương mại. Do đó việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có vai trò vôcùng quan trọng đối với cả bên bán và bên mua trong việc xác định hiệu lực của giaodịch, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Mỗi quốc gia, vì vậy, đều xây dựngpháp luật về hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêngnhằm tạo cơ sở pháp lý cho các thương nhân thực hiện giao dịch kinh doanh. Chínhyếu tố quốc tế đã tạo nên sự đặc trưng cũng như tính phức tạp trong việc giao kết hợpđồng mua bán hàng hóa. Các đối tác đến từ các quốc gia khác nhau có thể sẽ có quanniệm không giống nhau về giao kết hợp đồng, về thời điểm giao kết, về nội dung, hìnhthức giao kết, …. Các quan niệm khác nhau nếu không được thống nhất hay hài hòahóa thì dễ dẫn đến các tranh chấp pháp lý. Thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đốingoại và tích cực hội nhập kinh tếquốc tế, trong những năm qua Nhà nước đã xâydựng, ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ về kinh tế, dân sự,thương mại có yếu tố nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI d PHẠM NGỌC THẮNGGIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGỌC THẮNGGIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN Ngành: Luật kinh tế Mã số : 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ MAI THANH Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn được trích dẫn rõ ràng. Kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Tác giả luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLDS Bộ luật dân sự Việt Nam Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng muaCISG bán hàng hóa quốc tếDN Doanh nghiệpHĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóaHĐND Hội đồng nhân dân International Commercial TermsINCOTERMS (Điều kiện thương mại quốc tế)LTM Luật Thương mại Việt NamMBHHQT Mua bán hàng hoá quốc tế Principles of International Commercial ContractsPICC (Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế)TCVN Tiêu chuẩn Việt NamUBND Ủy ban nhân dânVIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng biểu:Bảng 2.1 Thực trạng phương thức đàm phán và ký kết hợp đồng MBHHQT ............. 40Bảng 2.2 Loại hợp đồng các thương nhân thường sử dụng .......................................... 41Bảng 2.3 Điều kiện giao hàng các thương nhân tỉnh Hưng Yên thường sử dụng ........ 42Bảng 2.4 Nguồn luật thương nhân thường được áp dụng trong hợp đồng MBHHQT. 43Bảng 2.5. Hiểu biết của các DN Hưng Yên về CISG ................................................... 47 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓAQUỐC TẾ VÀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁNHÀNG HÓA QUỐC TẾ ................................................................................................ 7 1.1 Lý luận về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .................................................... 7 1.2 Lý luận về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .................................... 14 1.3 Lý luận về pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .................... 22CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIAO KẾT HỢPĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI TỈNH HƯNG YÊN ................... 34 2.1. Thực trạng quy định pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .... 34 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại tỉnh Hưng Yên .................................................................................................................... 46CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆUQUẢ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI TỈNHHƯNG YÊN .................................................................................................................. 59 3.1 Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế .................................................................................................................. 59 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ............................................. 63KẾT LUẬN ................................................................................................................... 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 75 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hợp đồng chính là cơ sở pháp lý để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền vànghĩa vụ của mỗi bên khi tham gia vào các giao dịch, đồng thời là căn cứ để giải quyếtkhi có các tranh chấp xảy ra. Hợp đồng đã, đang và sẽ luôn là công cụ pháp lý quantrọng để thiết lập các mối quan hệ pháp lý, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh -thương mại. Do đó việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có vai trò vôcùng quan trọng đối với cả bên bán và bên mua trong việc xác định hiệu lực của giaodịch, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Mỗi quốc gia, vì vậy, đều xây dựngpháp luật về hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêngnhằm tạo cơ sở pháp lý cho các thương nhân thực hiện giao dịch kinh doanh. Chínhyếu tố quốc tế đã tạo nên sự đặc trưng cũng như tính phức tạp trong việc giao kết hợpđồng mua bán hàng hóa. Các đối tác đến từ các quốc gia khác nhau có thể sẽ có quanniệm không giống nhau về giao kết hợp đồng, về thời điểm giao kết, về nội dung, hìnhthức giao kết, …. Các quan niệm khác nhau nếu không được thống nhất hay hài hòahóa thì dễ dẫn đến các tranh chấp pháp lý. Thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đốingoại và tích cực hội nhập kinh tếquốc tế, trong những năm qua Nhà nước đã xâydựng, ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ về kinh tế, dân sự,thương mại có yếu tố nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Luật kinh tế Giải quyết tranh chấp đất đai Luật Đất đai Quản lý và sử dụng đấtTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
7 trang 434 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 330 8 0 -
36 trang 326 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0