Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo pháp luật đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 855.40 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày các nội dung về những vấn đề lý luận về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; Thực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo pháp luật đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- LƯƠNG THÁI ANH ƯU ĐÃI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPTHEO PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰCCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- LƯƠNG THÁI ANH ƯU ĐÃI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPTHEO PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰCCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC MINH Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp hỗ trợ được hiểu khác nhau giữa các nước, tùy thuộc vào mứcđộ ưu tiên trong chiến lược phát triển của từng quốc gia. Đối với Việt Nam, có thểhiểu CNHT là ngành CN sản xuất linh kiện, phụ tùng, sản phẩm trung gian… đóngvai trò là đầu vào và lắp ráp chúng để trở thành sản phẩm cuối cùng. Lĩnh vựcCNHT có những đặc trưng riêng và có vai trò quan trọng trong quá trình CNH-HĐH đất nước [14]. Theo báo cáo do Chính phủ gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội,các vị đại biểu Quốc hội về thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về giám sátchuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số Nghị quyết trong nhiệmkỳ khóa XIII lĩnh vực công thương chỉ ra: CNHT là ngành CN nền tảng, đóng vaitrò rất quan trọng quyết định đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năngsuất và kỹ năng lao động, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cho sản phẩm và chấtlượng nền kinh tế Việt Nam. Để phát triển CNHT, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản tạo hành langpháp lý thuận lợi như Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ về phát triểnCNHT, Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Chương trình phát triển CNHT từ năm 2016 đến năm 2025… vàcách đây không lâu, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 115/NQ-CPngày 06/8/2020 về các giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT với nhiều chính sáchmới. Nhiều DN kỳ vọng đây là cú hích lớn để phát triển lĩnh vực CNHT và CN chếbiến, chế tạo Việt Nam. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, sự phát triển hiện nay củangành CNHT Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng. Cụ thể, sản phẩm CNHTsản xuất trong nước chưa phong phú về chủng loại, kiểu dáng và mẫu mã, chấtlượng sản phẩm còn thấp, giá thành cao. Mặt khác, quy mô và năng lực cạnh tranhcủa các DN CNHT còn yếu, chưa đủ lực để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng,sản xuất toàn cầu; trình độ công nghệ còn khoảng cách so với các nước cùng khuvực. Ðiều này khiến tỷ lệ nội địa hóa các ngành CN còn ở mức thấp; nhiều ngànhCN có thế mạnh như điện tử, dệt may, da giày, ô-tô, xe máy… vẫn phụ thuộc nhiều 1vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu, khiến sản xuất bị động, chi phí cao [36].Theo đánh giá của ông Trương Thanh Hoài, Cục trưởng Cục CN (Bộ Công thương),tình trạng nhập siêu các yếu tố đầu vào cho sản xuất từ Trung Quốc và các quốc giakhác là tình trạng kéo dài từ rất nhiều năm trở lại đây, khiến giá trị gia tăng của cácngành CN nội địa rất thấp, dễ bị tổn thương trước những biến động về chính trị -kinh tế - xã hội trong và ngoài nước [37]. Đặc biệt, năm 2020 với tác động nặng nềtừ đại dịch toàn cầu Covid-19, những hạn chế trên được bộc lộ rõ nét hơn bao giờhết. Khi mà nội lực của các ngành sản xuất hạn chế, còn phụ thuộc nhiều vào cácchuỗi cung ứng nước ngoài; không tự chủ được về các yếu tố đầu vào của sản xuất,phụ thuộc phần lớn vào linh phụ kiện, nguyên vật liệu nhập khẩu đã dẫn đến tìnhtrạng tê liệt sản xuất, khiến hàng loạt DN lao đao và có nguy cơ phá sản. Để khắc phục tình trạng trên, thiết nghĩ chúng ta cần phải nhìn nhận lại toàndiện các chính sách đã và đang áp dụng đối với ngành CNHT, từ đó tìm ra hướng điđúng đắn trong giai đoạn sắp tới. Cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy trong một sốtrường hợp và trong một giai đoạn phát triển kinh tế, chính sách ưu đãi thuế có thểgóp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua khuyến khích đầu tư và nâng caonăng lực cạnh tranh của một số ngành CN ưu tiên [15, tr.6]. Điển hình là các quyđịnh liên quan đến ưu đãi thuế TNDN bởi lẽ thuế TNDN là một nhân tố vô cùngquan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển của CNHT và trong thực tế triểnkhai, các chính sách pháp luật liên quan đến ưu đãi thuế TNDN đối với các DN sảnxuất sản phẩm CNHT còn xuất hiện nhiều hạn chế như quy định về ưu đãi chuyểntiếp, khó khăn trong việc xác định đối tượng hưởng ưu đãi, công tác quản lý thuế… Từ những phân tích trên, tác giả nhận thấy vai trò vô cùng quan trọng củaCNHT đối với mục tiêu CNH-HĐH đất nước mà Đảng và Nhà nước ta nhắm đến vàưu đãi thuế TNDN là một trong những bước đà có ý nghĩa to lớn nhằm thúc đẩyviệc phát triển mạnh mẽ ngành CNHT. Mong muốn nghiên cứu một cách đầy đủ, cóhệ thống ưu đãi thuế TNDN theo pháp luật đầu tư trong lĩnh vực CNHT ở Việt Namhiện nay, tác giả chọn đề tài “Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo pháp luật đầutư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu. 2 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Nhóm công trình khoa học nghiên cứu về công nghiệp hỗ trợ ❖ Định nghĩa về công nghiệp hỗ trợ Ratana Eiamkanitchat (1999), The role of small and medium supportingindustries in Japan and Thailand [24]. Theo đó, CNHT là các DN sản xuất linhkiện, phụ tùng được sử dụng trong các công đoạn lắp ráp cuối cùng của các ngànhCN, cụ thể là CN ô tô, máy móc, điện tử. Ryuichiro Inoue (1998), Future prospects of Supporting ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo pháp luật đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- LƯƠNG THÁI ANH ƯU ĐÃI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPTHEO PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰCCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- LƯƠNG THÁI ANH ƯU ĐÃI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPTHEO PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰCCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC MINH Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp hỗ trợ được hiểu khác nhau giữa các nước, tùy thuộc vào mứcđộ ưu tiên trong chiến lược phát triển của từng quốc gia. Đối với Việt Nam, có thểhiểu CNHT là ngành CN sản xuất linh kiện, phụ tùng, sản phẩm trung gian… đóngvai trò là đầu vào và lắp ráp chúng để trở thành sản phẩm cuối cùng. Lĩnh vựcCNHT có những đặc trưng riêng và có vai trò quan trọng trong quá trình CNH-HĐH đất nước [14]. Theo báo cáo do Chính phủ gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội,các vị đại biểu Quốc hội về thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về giám sátchuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số Nghị quyết trong nhiệmkỳ khóa XIII lĩnh vực công thương chỉ ra: CNHT là ngành CN nền tảng, đóng vaitrò rất quan trọng quyết định đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năngsuất và kỹ năng lao động, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cho sản phẩm và chấtlượng nền kinh tế Việt Nam. Để phát triển CNHT, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản tạo hành langpháp lý thuận lợi như Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ về phát triểnCNHT, Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Chương trình phát triển CNHT từ năm 2016 đến năm 2025… vàcách đây không lâu, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 115/NQ-CPngày 06/8/2020 về các giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT với nhiều chính sáchmới. Nhiều DN kỳ vọng đây là cú hích lớn để phát triển lĩnh vực CNHT và CN chếbiến, chế tạo Việt Nam. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, sự phát triển hiện nay củangành CNHT Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng. Cụ thể, sản phẩm CNHTsản xuất trong nước chưa phong phú về chủng loại, kiểu dáng và mẫu mã, chấtlượng sản phẩm còn thấp, giá thành cao. Mặt khác, quy mô và năng lực cạnh tranhcủa các DN CNHT còn yếu, chưa đủ lực để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng,sản xuất toàn cầu; trình độ công nghệ còn khoảng cách so với các nước cùng khuvực. Ðiều này khiến tỷ lệ nội địa hóa các ngành CN còn ở mức thấp; nhiều ngànhCN có thế mạnh như điện tử, dệt may, da giày, ô-tô, xe máy… vẫn phụ thuộc nhiều 1vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu, khiến sản xuất bị động, chi phí cao [36].Theo đánh giá của ông Trương Thanh Hoài, Cục trưởng Cục CN (Bộ Công thương),tình trạng nhập siêu các yếu tố đầu vào cho sản xuất từ Trung Quốc và các quốc giakhác là tình trạng kéo dài từ rất nhiều năm trở lại đây, khiến giá trị gia tăng của cácngành CN nội địa rất thấp, dễ bị tổn thương trước những biến động về chính trị -kinh tế - xã hội trong và ngoài nước [37]. Đặc biệt, năm 2020 với tác động nặng nềtừ đại dịch toàn cầu Covid-19, những hạn chế trên được bộc lộ rõ nét hơn bao giờhết. Khi mà nội lực của các ngành sản xuất hạn chế, còn phụ thuộc nhiều vào cácchuỗi cung ứng nước ngoài; không tự chủ được về các yếu tố đầu vào của sản xuất,phụ thuộc phần lớn vào linh phụ kiện, nguyên vật liệu nhập khẩu đã dẫn đến tìnhtrạng tê liệt sản xuất, khiến hàng loạt DN lao đao và có nguy cơ phá sản. Để khắc phục tình trạng trên, thiết nghĩ chúng ta cần phải nhìn nhận lại toàndiện các chính sách đã và đang áp dụng đối với ngành CNHT, từ đó tìm ra hướng điđúng đắn trong giai đoạn sắp tới. Cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy trong một sốtrường hợp và trong một giai đoạn phát triển kinh tế, chính sách ưu đãi thuế có thểgóp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua khuyến khích đầu tư và nâng caonăng lực cạnh tranh của một số ngành CN ưu tiên [15, tr.6]. Điển hình là các quyđịnh liên quan đến ưu đãi thuế TNDN bởi lẽ thuế TNDN là một nhân tố vô cùngquan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển của CNHT và trong thực tế triểnkhai, các chính sách pháp luật liên quan đến ưu đãi thuế TNDN đối với các DN sảnxuất sản phẩm CNHT còn xuất hiện nhiều hạn chế như quy định về ưu đãi chuyểntiếp, khó khăn trong việc xác định đối tượng hưởng ưu đãi, công tác quản lý thuế… Từ những phân tích trên, tác giả nhận thấy vai trò vô cùng quan trọng củaCNHT đối với mục tiêu CNH-HĐH đất nước mà Đảng và Nhà nước ta nhắm đến vàưu đãi thuế TNDN là một trong những bước đà có ý nghĩa to lớn nhằm thúc đẩyviệc phát triển mạnh mẽ ngành CNHT. Mong muốn nghiên cứu một cách đầy đủ, cóhệ thống ưu đãi thuế TNDN theo pháp luật đầu tư trong lĩnh vực CNHT ở Việt Namhiện nay, tác giả chọn đề tài “Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo pháp luật đầutư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu. 2 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Nhóm công trình khoa học nghiên cứu về công nghiệp hỗ trợ ❖ Định nghĩa về công nghiệp hỗ trợ Ratana Eiamkanitchat (1999), The role of small and medium supportingindustries in Japan and Thailand [24]. Theo đó, CNHT là các DN sản xuất linhkiện, phụ tùng được sử dụng trong các công đoạn lắp ráp cuối cùng của các ngànhCN, cụ thể là CN ô tô, máy móc, điện tử. Ryuichiro Inoue (1998), Future prospects of Supporting ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Luật Kinh tế Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp Pháp luật đầu tưTài liệu có liên quan:
-
30 trang 601 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
155 trang 333 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 297 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0