
Luận văn Thạc sĩ Mĩ thuật: Đề tài mang tính lịch sử trong tranh sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.28 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nhằm nghiên cứu những sáng tác nghệ thuật về đề tài mang tính lịch sử trong chất liệu sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985. Trên tư liệu văn bản và tư liệu ảnh sưu tầm các tác phẩm trong thực tế, luận văn chỉ ra những giá trị nghệ thuât của những sáng tác thuộc mảng đề tài mang tính lịch sử trong chất liệu sơn mài Việt Nam. Qua đó, đề tài góp một phần nhỏ vào vấn đề nghiên cứu hội họa, ứng dụng trong sáng tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Mĩ thuật: Đề tài mang tính lịch sử trong tranh sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAMNGUYỄN THỊ GIANGĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬTRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1945 - 1985LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬTHà Nội, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAMNGUYỄN THỊ GIANGĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬTRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1945 - 1985LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬTChuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa)Mã số: 60210102Khóa :18 (2015-2017)GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNPGS.TS : BÙI THỊ THANH MAIHà Nội, 2017BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTH: HìnhNxb: Nhà xuất bảnPGS.TS: Phó giáo sư Tiến sĩTCN: Trước công nguyênTP: Tác phẩmTr: TrangTS: Tiến sĩVHNT: Văn hóa Nghệ thuậtMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaBảng chữ cái viết tắtMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬVÀ TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1985 ........................ 121.1. Khái niệm “đề tài mang tính lịch sử” ....................................................... 121.2. Khái niệm “tranh sơn mài” ...................................................................... 171.3. Khái quát về tranh sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 - 1985 ................. 18Tiểu kết ............................................................................................................ 23Chương 2: SỰ PHẢN ÁNH ĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬ TRONG TRANHSƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1985 ............................................. 252.1. Phân loại sự phản ánh đề tài mang tính lịch sử trong tranh sơn màiViệt Nam giai đoạn 1945 - 1985 ..................................................................... 252.2. Sự phản ánh trong tranh sơn mài vẽ về sự kiện cách mạng ..................... 272.3. Sự phản ánh trong tranh sơn mài vẽ về các nhân vật mang tính lịch sử.. 39Tiểu kết ............................................................................................................ 44Chương 3: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA MẢNG ĐỀ TÀI MANG TÍNHLỊCH SỬ TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1985..........473.1. Thành công của đề tài mang tính lịch sử trong tranh sơn mài Việt Nam. 473.2. Hạn chế của đề tài mang tính lịch sử trong tranh sơn mài Việt Nam. ............. 51Tiểu kết ............................................................................................................ 55KẾT LUẬN .......................................................................................................... 58TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 60PHỤ LỤC ............................................................................................................ 651MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiĐầu thế kỷ XX cùng với sự xuất hiện của trường Mỹ thuật Đông Dương,nghệ thuật tạo hình hiện đại Việt Nam đã ra đời. Sự xuất hiện của một sốtrường Mỹ thuật như trường Bách nghệ Biên Hòa (1903), trường Vẽ Gia Địnhvà trường Mỹ thuật Đông Dương (1925) đã tạo điều kiện là môi trường đàotạo được nhiều họa sĩ, nhà điêu khắc theo xu hướng nghệ thuật hiện đại. Họđã sáng tác nhiều tác phẩm về đề tài mang tính lịch sử, với những tác phẩmlớn như: Xô Viết Nghệ Tĩnh của tập thể các họa sĩ (Nguyễn Đức Nùng,Nguyễn Sĩ Ngọc, Huỳnh Văn Thuận, Trần Đình Thọ, Phạm Văn Đôn,Nguyễn Văn Tỵ) (H2.1.1); Quảng trường Ba Đình 2/9/1945 (Văn thơ)(H2.1.9); Rời lều cỏ Bác tiếp tục hành quân (Nguyễn Trọng Kiệm) (H1.1.9);Kéo pháo vào Điện Biên Phủ (Dương Hướng Minh) (H2.1.2).Trong giai đoạn 1945 – 1985 là giai đoạn tranh sơn mài có được nhữngthành công về mặt tạo hình, sơn mài thoát khỏi lối vẽ trang trí truyền thốngcủa những năm 1925 mà từ năm 1945 trở lại đây các họa sĩ say mê tìm tòi,đưa các yếu tố và phương pháp tạo hình phương tây để bố cục vào tác phẩm.Hơn nữa đây là thời kỳ mà tranh sơn mài gây được nhiều tiếng vang tronggiới nghệ thuật với khả năng diễn tả, sử lý chất liệu độc đáo, kỹ thuật thể hiệntinh tế và đặc biệt là mảng đề tài của tranh sơn mài giai đoạn này cũng đượcmở rộng. Ngoài những tác phẩm thể hiện đề tài về phong cảnh, chân dung,tĩnh vật, để phản ánh chân thực giai đoạn dân tộc có nhiều biến động với haicuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và giải phóng dân tộc, bằng ngônngữ của hội họa các họa sĩ đã ghi lại những sự kiện và con người có sức ảnhhưởng đến dân tộc Việt Nam. Các tác phẩm được ra đời với mục đích phảnánh hoàn cảnh xã hội đó, sau này nhìn lại không chỉ có giá trị về mặt tạo hìnhmà nó còn có ý nghĩa lịch sử. Nhưng với mục đích sáng tác chỉ để phản ánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Mĩ thuật: Đề tài mang tính lịch sử trong tranh sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAMNGUYỄN THỊ GIANGĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬTRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1945 - 1985LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬTHà Nội, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAMNGUYỄN THỊ GIANGĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬTRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1945 - 1985LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬTChuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa)Mã số: 60210102Khóa :18 (2015-2017)GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNPGS.TS : BÙI THỊ THANH MAIHà Nội, 2017BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTH: HìnhNxb: Nhà xuất bảnPGS.TS: Phó giáo sư Tiến sĩTCN: Trước công nguyênTP: Tác phẩmTr: TrangTS: Tiến sĩVHNT: Văn hóa Nghệ thuậtMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaBảng chữ cái viết tắtMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬVÀ TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1985 ........................ 121.1. Khái niệm “đề tài mang tính lịch sử” ....................................................... 121.2. Khái niệm “tranh sơn mài” ...................................................................... 171.3. Khái quát về tranh sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 - 1985 ................. 18Tiểu kết ............................................................................................................ 23Chương 2: SỰ PHẢN ÁNH ĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬ TRONG TRANHSƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1985 ............................................. 252.1. Phân loại sự phản ánh đề tài mang tính lịch sử trong tranh sơn màiViệt Nam giai đoạn 1945 - 1985 ..................................................................... 252.2. Sự phản ánh trong tranh sơn mài vẽ về sự kiện cách mạng ..................... 272.3. Sự phản ánh trong tranh sơn mài vẽ về các nhân vật mang tính lịch sử.. 39Tiểu kết ............................................................................................................ 44Chương 3: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA MẢNG ĐỀ TÀI MANG TÍNHLỊCH SỬ TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1985..........473.1. Thành công của đề tài mang tính lịch sử trong tranh sơn mài Việt Nam. 473.2. Hạn chế của đề tài mang tính lịch sử trong tranh sơn mài Việt Nam. ............. 51Tiểu kết ............................................................................................................ 55KẾT LUẬN .......................................................................................................... 58TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 60PHỤ LỤC ............................................................................................................ 651MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiĐầu thế kỷ XX cùng với sự xuất hiện của trường Mỹ thuật Đông Dương,nghệ thuật tạo hình hiện đại Việt Nam đã ra đời. Sự xuất hiện của một sốtrường Mỹ thuật như trường Bách nghệ Biên Hòa (1903), trường Vẽ Gia Địnhvà trường Mỹ thuật Đông Dương (1925) đã tạo điều kiện là môi trường đàotạo được nhiều họa sĩ, nhà điêu khắc theo xu hướng nghệ thuật hiện đại. Họđã sáng tác nhiều tác phẩm về đề tài mang tính lịch sử, với những tác phẩmlớn như: Xô Viết Nghệ Tĩnh của tập thể các họa sĩ (Nguyễn Đức Nùng,Nguyễn Sĩ Ngọc, Huỳnh Văn Thuận, Trần Đình Thọ, Phạm Văn Đôn,Nguyễn Văn Tỵ) (H2.1.1); Quảng trường Ba Đình 2/9/1945 (Văn thơ)(H2.1.9); Rời lều cỏ Bác tiếp tục hành quân (Nguyễn Trọng Kiệm) (H1.1.9);Kéo pháo vào Điện Biên Phủ (Dương Hướng Minh) (H2.1.2).Trong giai đoạn 1945 – 1985 là giai đoạn tranh sơn mài có được nhữngthành công về mặt tạo hình, sơn mài thoát khỏi lối vẽ trang trí truyền thốngcủa những năm 1925 mà từ năm 1945 trở lại đây các họa sĩ say mê tìm tòi,đưa các yếu tố và phương pháp tạo hình phương tây để bố cục vào tác phẩm.Hơn nữa đây là thời kỳ mà tranh sơn mài gây được nhiều tiếng vang tronggiới nghệ thuật với khả năng diễn tả, sử lý chất liệu độc đáo, kỹ thuật thể hiệntinh tế và đặc biệt là mảng đề tài của tranh sơn mài giai đoạn này cũng đượcmở rộng. Ngoài những tác phẩm thể hiện đề tài về phong cảnh, chân dung,tĩnh vật, để phản ánh chân thực giai đoạn dân tộc có nhiều biến động với haicuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và giải phóng dân tộc, bằng ngônngữ của hội họa các họa sĩ đã ghi lại những sự kiện và con người có sức ảnhhưởng đến dân tộc Việt Nam. Các tác phẩm được ra đời với mục đích phảnánh hoàn cảnh xã hội đó, sau này nhìn lại không chỉ có giá trị về mặt tạo hìnhmà nó còn có ý nghĩa lịch sử. Nhưng với mục đích sáng tác chỉ để phản ánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Mĩ thuật Mỹ thuật tạo hình Mĩ thuật học Tranh sơn mài Việt Nam Đề tài mang tính lịch sử trong tranh sơn mài Chất liệu sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985Tài liệu có liên quan:
-
107 trang 85 0 0
-
19 trang 52 1 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
YẾU TỐ MỸ THUẬT TRÂU TRÊN GỐM CỔ
5 trang 35 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
7 trang 32 0 0
-
101 trang 30 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
11 trang 28 0 0
-
81 trang 27 0 0
-
23 trang 26 0 0
-
111 trang 24 0 0
-
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ TRONG VĂN HÓA MỸ THUẬT DÂN TỘC
5 trang 23 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
130 trang 23 0 0
-
Các công đoạn chính của công nghệ sơn mài
4 trang 22 0 0 -
NGHỆ THUẬT-NHỊP CẦU CỦA TÌNH YÊU, HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
6 trang 22 0 0 -
89 trang 21 0 0
-
101 trang 20 0 0