Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Nhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kỵ húy trong tiếng Việt
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu luận văn là phân tích, sàng lọc để từ đó đưa ra một danh sách từ kỵ húy chung, làm cứ liệu cho việc nghiên cứu. Sau đó luận văn tiến hành phân tích, giải thích con đường chuyển biến của các từ này theo quan điểm của ngữ âm và âm vị học mở rộng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Nhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kỵ húy trong tiếng Việt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -----------------ώώώώ---------------------- VŨ THỊ MAI HƢƠNGNhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kỵ húy trong tiếng Việt LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, NĂM 2008Nhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kị huý trong tiếng Việt MỤC LỤCMỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 3 CHƢƠNG I………………………………………………………………... 7 Nhập môn …………………………………………………………... 7 I. Giới thiệu về hệ thống ngữ âm tiếng Việt ………………………… 7 1. Cấu trúc âm tiết …………………………………………………….8 2. Hệ thống âm vị tiếng Việt …………..............................................12 2.1. Các đơn vị chiết đoạn tính.. ……………………………………. .12 a. Danh sách phụ âm đầu tiếng Việt ………………………………....13 b. Danh sách phụ âm cuối tiếng Việt…………………………………14 c. Danh sách âm chính tiếng Việt ……………………………………14 d. Danh sách thanh điệu tiếng Việt………………………………….. 15 2.2. Biểu diễn âm vị học ………………………………………….....16 3. Tiểu kết…………………………………………………………… 19 II. Giới thiệu về các từ kị húy trong tiếng Việt………………………19 1. Về mặt từ ngữ……………………………………………………...19 2. Về mặt tư liệu……………………………………………………...20 3. Danh sách những từ kị húy………………………………………...22 4. Tiểu kết…………………………………………………………….29CHƢƠNG II ……………………………………………………………… 29 Các dạng kị húy trong tiếng Việt………………..............................30 I. Nhận xét chung …………………………………………………...30 II. Các dạng biến đổi từ kỵ húy trong tiếng Việt…………………….32 1. biến đổi về mặt ngữ âm……………………………………………32 2. Biến đổi về mặt chữ viết…………………………………………...32 2.1. Bỏ trống ô chữ…………………………………………………...33 4 Học viên:Vũ Thị Hương MaiNhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kị huý trong tiếng Việt 2.2. Đổi dùng chữ khác……………………………………………....34 2.3. Viết Biến dạng…………………………………………………..34 III. Tiểu kết ………………………………………………………….35CHƢƠNG III………………………………………………………………36 Những tương ứng ngữ âm chính của các từ kỵ húy trong so sánhvới từ toàn dân……………………………………………………………. 36 I. Nhận xét chung…………………………………………………….36 II. Về mặt ngữ âm học……………………………………………….36 1. Các kiểu tương ứng ngữ âm chính.………………………………..36 1.1. Tương ứng ở phụ âm đầu………………………………………..36 1.2. Tương ứng ở nguyên âm………………………………………...39 1.3. Tương ứng ở âm cuối……………………………………………55 1.4. Tương ứng ở thanh điệu………………………………………....63 2. Tiểu kết……………………………………………………………68 II. Về mặt ngữ nghĩa…………………………………………………69 III. Một số trường hợp khác………………………………………….72 KẾT LUẬN …….…………………………………………………………74PHỤ LỤC…………………………………………………………………..76TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….116 5 Học viên:Vũ Thị Hương MaiNhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kị huý trong tiếng Việt MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Kị húy hay húy kị có nghĩa là kiêng tránh một cách bắt buộc. Đặc biệt làtrong các triều đại phong kiến thì hiện tượng này rất phổ biến và vẫn còn tồn tạicho đến ngày nay ở một số địa phương. Trên thực tế, từ kị húy có ý nghĩa vănhóa, xã hội rất rộng lớn. Đã không ít người quan tâm nghiên cứu đến vấn đề nàytheo hướng tiếp cận văn hóa hay lịch sử. Song để đi sâu nghiên cứu các từ kịhúy về mặt ngôn ngữ học và nhất là từ phương diện ngữ âm học thì chưa đượcchú ý nhiều. Bởi đây cũng là cái khó vì nó liên quan đến nhiều vấn đề như: Ngữâm học lịch sử, từ nguyên học, phong tục học, Hán Nôm, nguồn tư liệu…...Nhưng nghiên cứu các từ kị húy cũng có nhiều điểm thú vị liên quan đến vănhóa, tín ngưỡng, lịch sử của một cộng đồng người. Đứng trước thực tế đó chúngtôi đã chọn đề tài: “Nhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kị húy trongtiếng Việt” với mong muốn đi theo một hướng tiếp cận mới cho việc nghiên cứucác từ kị húy nói chung.2. Mục đích và nội dung chính của luận văn Mô ̣t trong những công viê ̣c chiń h của luâ ̣n văn là tiế n hành lâ ̣p danh sáchcác từ kị húy trong tiếng Việt. Danh sách này đươ ̣c thố ng kê đô ̣c lâ ̣p theo nhữngnguồ n tư liệu khác nhau. Từ những nguồ n tư liê ̣u thu đươ ̣c người viế t phân tích,sàng lọc để từ đó đưa ra mô ̣t danh sách từ ki ̣húy chung , làm cứ liệu cho việcnghiên cứu. Sau đó luận văn tiến hành phân tích, giải thích con đường chuyểnbiến của các từ này theo quan điểm của ngữ âm và âm vị học mở rộng. Qua viê ̣c l ập danh sách và phân tích các từ kị húy , luâ ̣n văn bước đầ unhâ ̣n xét về sự tương ứng của những quy luật ngữ âm liên quan và các biế nthể của nó . Sau cùng luận văn mong muốn đưa ra được hướng giải thích mớicho sự biến đổi của các từ kị húy.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là toàn bộ các từ kỵ húy thống kêđươ ̣c chủ yế u dựa vào các văn bản : “Nghiên cứu chữ húy Viê ̣t Nam qua cáctriề u đa ̣i” của tác giả Ngô Đức Tho ̣ , “Truyê ̣n Kiề u” của Nguyễn Du , “Ảnh 6 Học viên:Vũ Thị Hương MaiNhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kị huý trong tiếng Việthưởng của Hán văn Lý Trầ n qua thơ và ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Nga ̣n”của Nguyễn Tài Cẩn , và một số bài viết của Nguyễn Tài Cẩn trên trang webcủa Khoa Ngôn ngữ học như : “Vế t tích ki ̣húy trong bản Hoa Tiên Nhuâ ̣nchính 1875”, “Viê ̣c ki ̣húy tên vua Lê Chiêu Thố ng và Chúa Trinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Nhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kỵ húy trong tiếng Việt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -----------------ώώώώ---------------------- VŨ THỊ MAI HƢƠNGNhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kỵ húy trong tiếng Việt LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, NĂM 2008Nhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kị huý trong tiếng Việt MỤC LỤCMỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 3 CHƢƠNG I………………………………………………………………... 7 Nhập môn …………………………………………………………... 7 I. Giới thiệu về hệ thống ngữ âm tiếng Việt ………………………… 7 1. Cấu trúc âm tiết …………………………………………………….8 2. Hệ thống âm vị tiếng Việt …………..............................................12 2.1. Các đơn vị chiết đoạn tính.. ……………………………………. .12 a. Danh sách phụ âm đầu tiếng Việt ………………………………....13 b. Danh sách phụ âm cuối tiếng Việt…………………………………14 c. Danh sách âm chính tiếng Việt ……………………………………14 d. Danh sách thanh điệu tiếng Việt………………………………….. 15 2.2. Biểu diễn âm vị học ………………………………………….....16 3. Tiểu kết…………………………………………………………… 19 II. Giới thiệu về các từ kị húy trong tiếng Việt………………………19 1. Về mặt từ ngữ……………………………………………………...19 2. Về mặt tư liệu……………………………………………………...20 3. Danh sách những từ kị húy………………………………………...22 4. Tiểu kết…………………………………………………………….29CHƢƠNG II ……………………………………………………………… 29 Các dạng kị húy trong tiếng Việt………………..............................30 I. Nhận xét chung …………………………………………………...30 II. Các dạng biến đổi từ kỵ húy trong tiếng Việt…………………….32 1. biến đổi về mặt ngữ âm……………………………………………32 2. Biến đổi về mặt chữ viết…………………………………………...32 2.1. Bỏ trống ô chữ…………………………………………………...33 4 Học viên:Vũ Thị Hương MaiNhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kị huý trong tiếng Việt 2.2. Đổi dùng chữ khác……………………………………………....34 2.3. Viết Biến dạng…………………………………………………..34 III. Tiểu kết ………………………………………………………….35CHƢƠNG III………………………………………………………………36 Những tương ứng ngữ âm chính của các từ kỵ húy trong so sánhvới từ toàn dân……………………………………………………………. 36 I. Nhận xét chung…………………………………………………….36 II. Về mặt ngữ âm học……………………………………………….36 1. Các kiểu tương ứng ngữ âm chính.………………………………..36 1.1. Tương ứng ở phụ âm đầu………………………………………..36 1.2. Tương ứng ở nguyên âm………………………………………...39 1.3. Tương ứng ở âm cuối……………………………………………55 1.4. Tương ứng ở thanh điệu………………………………………....63 2. Tiểu kết……………………………………………………………68 II. Về mặt ngữ nghĩa…………………………………………………69 III. Một số trường hợp khác………………………………………….72 KẾT LUẬN …….…………………………………………………………74PHỤ LỤC…………………………………………………………………..76TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….116 5 Học viên:Vũ Thị Hương MaiNhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kị huý trong tiếng Việt MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Kị húy hay húy kị có nghĩa là kiêng tránh một cách bắt buộc. Đặc biệt làtrong các triều đại phong kiến thì hiện tượng này rất phổ biến và vẫn còn tồn tạicho đến ngày nay ở một số địa phương. Trên thực tế, từ kị húy có ý nghĩa vănhóa, xã hội rất rộng lớn. Đã không ít người quan tâm nghiên cứu đến vấn đề nàytheo hướng tiếp cận văn hóa hay lịch sử. Song để đi sâu nghiên cứu các từ kịhúy về mặt ngôn ngữ học và nhất là từ phương diện ngữ âm học thì chưa đượcchú ý nhiều. Bởi đây cũng là cái khó vì nó liên quan đến nhiều vấn đề như: Ngữâm học lịch sử, từ nguyên học, phong tục học, Hán Nôm, nguồn tư liệu…...Nhưng nghiên cứu các từ kị húy cũng có nhiều điểm thú vị liên quan đến vănhóa, tín ngưỡng, lịch sử của một cộng đồng người. Đứng trước thực tế đó chúngtôi đã chọn đề tài: “Nhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kị húy trongtiếng Việt” với mong muốn đi theo một hướng tiếp cận mới cho việc nghiên cứucác từ kị húy nói chung.2. Mục đích và nội dung chính của luận văn Mô ̣t trong những công viê ̣c chiń h của luâ ̣n văn là tiế n hành lâ ̣p danh sáchcác từ kị húy trong tiếng Việt. Danh sách này đươ ̣c thố ng kê đô ̣c lâ ̣p theo nhữngnguồ n tư liệu khác nhau. Từ những nguồ n tư liê ̣u thu đươ ̣c người viế t phân tích,sàng lọc để từ đó đưa ra mô ̣t danh sách từ ki ̣húy chung , làm cứ liệu cho việcnghiên cứu. Sau đó luận văn tiến hành phân tích, giải thích con đường chuyểnbiến của các từ này theo quan điểm của ngữ âm và âm vị học mở rộng. Qua viê ̣c l ập danh sách và phân tích các từ kị húy , luâ ̣n văn bước đầ unhâ ̣n xét về sự tương ứng của những quy luật ngữ âm liên quan và các biế nthể của nó . Sau cùng luận văn mong muốn đưa ra được hướng giải thích mớicho sự biến đổi của các từ kị húy.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là toàn bộ các từ kỵ húy thống kêđươ ̣c chủ yế u dựa vào các văn bản : “Nghiên cứu chữ húy Viê ̣t Nam qua cáctriề u đa ̣i” của tác giả Ngô Đức Tho ̣ , “Truyê ̣n Kiề u” của Nguyễn Du , “Ảnh 6 Học viên:Vũ Thị Hương MaiNhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kị huý trong tiếng Việthưởng của Hán văn Lý Trầ n qua thơ và ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Nga ̣n”của Nguyễn Tài Cẩn , và một số bài viết của Nguyễn Tài Cẩn trên trang webcủa Khoa Ngôn ngữ học như : “Vế t tích ki ̣húy trong bản Hoa Tiên Nhuâ ̣nchính 1875”, “Viê ̣c ki ̣húy tên vua Lê Chiêu Thố ng và Chúa Trinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Ngữ âm học của các từ kỵ húy Âm chính tiếng ViệtTài liệu có liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 628 2 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0