Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ trình bày tổng quan về ngôn ngữ cử chỉ; những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt; bàn tay - phương tiện biểu hiện tiêu biểu nhất của ngôn ngữ cử chỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ BỘ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH _________________ Leâ Thò Thuûy NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CÔ BAÛN CUÛA NGOÂN NGÖÕ CÖÛ CHÆ LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ NGOÂN NGÖÕ HOÏC Thaønh phoá Hoà Chí Minh – 2009 BỘ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH _________________ Leâ Thò Thuûy NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CÔ BAÛN CUÛA NGOÂN NGÖÕ CÖÛ CHÆ Chuyeân ngaønh : Ngoân ngöõ hoïc Maõ soá : 60 22 01 LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ NGOÂN NGÖÕ HOÏC NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA KHOA HOÏC: GS.TS. NGUYEÃN ÑÖÙC DAÂN Thaønh phoá Hoà Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của chính bản thân còn có sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô, các anh chị và các bạn học cùng khóa. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc thầy Nguyễn Đức Dân, người đã hết lòng hướng dẫn khoa học, giúp đỡ và động viên tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn qúi thầy cô đã nhiệt tình đóng góp ý kiến và truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng qúi báu. Xin cảm ơn Phòng khoa học công nghệ & sau đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi thực hiện và bảo vệ luận văn. Sau cùng, tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã cỗ vũ, khích lệ để tôi có thể yên tâm học tập và nghiên cứu. Một lần nữa, tôi xin gửi đến tất cả lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Lê Thị Thủy NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PL : Phụ lục tr. : Trang & : và / : Hoặc/hay N1a : Nhóm học sinh - sinh viên nam N1b : Nhóm học sinh - sinh viên nữ N2a : Nhóm người lao động nam N2b : Nhóm người lao động nữ N3 : Nhóm người nội trợ TB : Trung bình MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xã hội loài người càng phát triển thì ngôn ngữ âm thanh càng hoàn thiện và nó thực sự đã là thành tựu vô giá của con người. Tuy vậy, cử chỉ điệu bộ vẫn không bị tước đoạt giá trị giao tiếp vốn có của nó. Cử chỉ điệu bộ được coi là phương tiện giao tiếp thuận tiện nhất, tiết kiệm nhất và có hiệu quả nhất sau ngôn ngữ âm thanh. Tác động qua lại giữa cử chỉ điệu bộ và ngôn ngữ âm thanh tạo nên cấu trúc của một hành động giao tiếp cụ thể. Nói cách khác, cử chỉ điệu bộ là hành vi không thể thiếu để bù đắp cho sự thiếu hụt của ngôn ngữ lời nói (giao tiếp bằng lời). Nguyễn Văn Lê cho rằng: “Trong giao tiếp, kênh lời nói và chữ viết là kênh ngôn ngữ, còn các kênh nét mặt, tư thế, cử chỉ, trang phục, cự li là các thành phần của sự giao tiếp phi ngôn ngữ” [19, tr. 42]. Thật vậy, giao tiếp phi ngôn ngữ (hay giao tiếp không lời) bao gồm những dấu hiệu cơ bản sau đây: nét mặt, tư thế, cử chỉ, khoảng cách, trang phục, khung cảnh tự nhiên, khung cảnh xã hội… Những kênh này “không nói bằng lời” cụ thể nhưng lại hàm chứa những thông tin rất chuẩn xác, chân thật … giúp ta nhận diện và hiểu được những thông điệp, tình cảm, tính cách… của người đối thoại một cách trọn vẹn hơn. Albert Maerabian nhận định: “Trao đổi thông tin diễn ra qua các phương tiện bằng lời (chỉ bằng lời) là 7%, qua các phương tiện âm thanh (gồm giọng điệu, giọng nói, ngữ điệu và âm thanh) là 38%, còn qua các phương tiện không bằng lời là 55%” [Dẫn theo 24, tr. 9]. Cùng quan điểm trên, Giáo sư Berdwissel nhấn mạnh: “Giao tiếp chỉ bằng lời trong khi trò chuyện chiếm chưa đến 35%, còn hơn 65% thông tin được trao đổi nhờ giao tiếp không lời” [Dẫn theo 24, tr. 9]. Phần lớn các nhà nghiên cứu cho là kênh bằng lời dùng để truyền đạt thông tin, trong khi các kênh không bằng lời dùng để “thảo luận”. Vì vậy khi một tín hiệu bằng lời không trùng khớp với kí hiệu không lời thì người ta trông đợi vào những thông tin không lời nhiều hơn để nhận biết ý định và thông tin thực sự của người đối thoại. Trong hệ thống giao tiếp không lời, cử chỉ là một phương tiện đặc trưng, tập trung phản ánh nhiều thông tin sinh động nhất của con người. Thậm chí, có những tình huống cử chỉ là công cụ giao tiếp duy nhất 1 . Khi xét về ngôn ngữ cử chỉ, bàn tay là một mã giao tiếp phong phú nhất. Krout [31, tr. 149] đã xác định được khoảng 5.000 kiểu cử chỉ khác nhau của bàn tay diễn tả các cung bậc rất tinh tế của tình cảm và thái độ con người. Do vậy, việc nghiên cứu ý nghĩa của các cử chỉ nói chung và cử chỉ bàn tay nói riêng là lĩnh vực thu hút nhiều nhà nghiên cứu. Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Những vấn đề cơ bản của ngôn n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ BỘ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH _________________ Leâ Thò Thuûy NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CÔ BAÛN CUÛA NGOÂN NGÖÕ CÖÛ CHÆ LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ NGOÂN NGÖÕ HOÏC Thaønh phoá Hoà Chí Minh – 2009 BỘ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH _________________ Leâ Thò Thuûy NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CÔ BAÛN CUÛA NGOÂN NGÖÕ CÖÛ CHÆ Chuyeân ngaønh : Ngoân ngöõ hoïc Maõ soá : 60 22 01 LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ NGOÂN NGÖÕ HOÏC NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA KHOA HOÏC: GS.TS. NGUYEÃN ÑÖÙC DAÂN Thaønh phoá Hoà Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của chính bản thân còn có sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô, các anh chị và các bạn học cùng khóa. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc thầy Nguyễn Đức Dân, người đã hết lòng hướng dẫn khoa học, giúp đỡ và động viên tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn qúi thầy cô đã nhiệt tình đóng góp ý kiến và truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng qúi báu. Xin cảm ơn Phòng khoa học công nghệ & sau đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi thực hiện và bảo vệ luận văn. Sau cùng, tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã cỗ vũ, khích lệ để tôi có thể yên tâm học tập và nghiên cứu. Một lần nữa, tôi xin gửi đến tất cả lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Lê Thị Thủy NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PL : Phụ lục tr. : Trang & : và / : Hoặc/hay N1a : Nhóm học sinh - sinh viên nam N1b : Nhóm học sinh - sinh viên nữ N2a : Nhóm người lao động nam N2b : Nhóm người lao động nữ N3 : Nhóm người nội trợ TB : Trung bình MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xã hội loài người càng phát triển thì ngôn ngữ âm thanh càng hoàn thiện và nó thực sự đã là thành tựu vô giá của con người. Tuy vậy, cử chỉ điệu bộ vẫn không bị tước đoạt giá trị giao tiếp vốn có của nó. Cử chỉ điệu bộ được coi là phương tiện giao tiếp thuận tiện nhất, tiết kiệm nhất và có hiệu quả nhất sau ngôn ngữ âm thanh. Tác động qua lại giữa cử chỉ điệu bộ và ngôn ngữ âm thanh tạo nên cấu trúc của một hành động giao tiếp cụ thể. Nói cách khác, cử chỉ điệu bộ là hành vi không thể thiếu để bù đắp cho sự thiếu hụt của ngôn ngữ lời nói (giao tiếp bằng lời). Nguyễn Văn Lê cho rằng: “Trong giao tiếp, kênh lời nói và chữ viết là kênh ngôn ngữ, còn các kênh nét mặt, tư thế, cử chỉ, trang phục, cự li là các thành phần của sự giao tiếp phi ngôn ngữ” [19, tr. 42]. Thật vậy, giao tiếp phi ngôn ngữ (hay giao tiếp không lời) bao gồm những dấu hiệu cơ bản sau đây: nét mặt, tư thế, cử chỉ, khoảng cách, trang phục, khung cảnh tự nhiên, khung cảnh xã hội… Những kênh này “không nói bằng lời” cụ thể nhưng lại hàm chứa những thông tin rất chuẩn xác, chân thật … giúp ta nhận diện và hiểu được những thông điệp, tình cảm, tính cách… của người đối thoại một cách trọn vẹn hơn. Albert Maerabian nhận định: “Trao đổi thông tin diễn ra qua các phương tiện bằng lời (chỉ bằng lời) là 7%, qua các phương tiện âm thanh (gồm giọng điệu, giọng nói, ngữ điệu và âm thanh) là 38%, còn qua các phương tiện không bằng lời là 55%” [Dẫn theo 24, tr. 9]. Cùng quan điểm trên, Giáo sư Berdwissel nhấn mạnh: “Giao tiếp chỉ bằng lời trong khi trò chuyện chiếm chưa đến 35%, còn hơn 65% thông tin được trao đổi nhờ giao tiếp không lời” [Dẫn theo 24, tr. 9]. Phần lớn các nhà nghiên cứu cho là kênh bằng lời dùng để truyền đạt thông tin, trong khi các kênh không bằng lời dùng để “thảo luận”. Vì vậy khi một tín hiệu bằng lời không trùng khớp với kí hiệu không lời thì người ta trông đợi vào những thông tin không lời nhiều hơn để nhận biết ý định và thông tin thực sự của người đối thoại. Trong hệ thống giao tiếp không lời, cử chỉ là một phương tiện đặc trưng, tập trung phản ánh nhiều thông tin sinh động nhất của con người. Thậm chí, có những tình huống cử chỉ là công cụ giao tiếp duy nhất 1 . Khi xét về ngôn ngữ cử chỉ, bàn tay là một mã giao tiếp phong phú nhất. Krout [31, tr. 149] đã xác định được khoảng 5.000 kiểu cử chỉ khác nhau của bàn tay diễn tả các cung bậc rất tinh tế của tình cảm và thái độ con người. Do vậy, việc nghiên cứu ý nghĩa của các cử chỉ nói chung và cử chỉ bàn tay nói riêng là lĩnh vực thu hút nhiều nhà nghiên cứu. Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Những vấn đề cơ bản của ngôn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ cử chỉ Vấn đề của ngôn ngữ cử chỉ Cử chỉ trong giao tiếp của người Việt Phương tiện ngôn ngữ cử chỉ Bàn tay phương tiện ngôn ngữ cử chỉTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 74 0 0 -
Rèn luyện kỹ năng thuyết trình hiệu quả: Phần 1
53 trang 50 0 0 -
116 trang 49 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
95 trang 47 0 0 -
108 trang 43 0 0
-
139 trang 40 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ chát của giới trẻ Việt
252 trang 35 0 0 -
285 trang 34 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ Trần Dần trong tiểu thuyết
97 trang 33 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Màu sắc Nam bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam
113 trang 32 0 0