Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Thực trạng và giải pháp dạy học môn tiếng Việt cho trẻ điếc lớp 2 trên địa bàn Hà Nội
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tìm hiểu về thực trạng dạy học môn tiếng Việt bằng NNKH ở lớp 2 cũng như đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm hỗ trợ việc giảng dạy của thầy cô và phụ huynh có hiệu quả hơn trong quá trình giảng dạy các kĩ năng trong bộ môn tiếng Việt lớp 2 cho trẻ điếc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Thực trạng và giải pháp dạy học môn tiếng Việt cho trẻ điếc lớp 2 trên địa bàn Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THANH TÂM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP 2 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THANH TÂMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP 2 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Hiên Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡcho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫntrong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố. Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2019 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học với đề tài “Thực trạng và giải pháp dạyhọc môn tiếng Việt cho trẻ điếc lớp 2 trên địa bàn Hà Nội” là kết quả của quátrình cố gắng không ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khíchlệ của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Trang viết này là lờicảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứukhoa học vừa qua. Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với TS. Đỗ Thị Hiênđã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa họccần thiết cho luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội &Nhân văn, khoa Ngôn ngữ học đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt côngviệc nghiên cứu khoa học của mình. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô và các trẻ điếccủa hai trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Tâm DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH BẢNGBảng 1.1. Bảng phân loại mức độ điếcBảng 1.2. Khả năng ngôn ngữ giữa trẻ nghe nói – trẻ ĐiếcBảng 1.3. Sơ đồ bộ máy họcBảng 1.4. So sánh ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ kí hiệuBảng 2.1. Cấu trúc câu đơn giản trẻ Điếc sử dụng BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1. Khảo sát vốn từ vựng của trẻ điếcBiểu đồ 3.1. So sánh kết quả học tập môn tiếng Việt sau 2 lần khảo sát của haicơ sở tại Hà NộiMỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................................................... 61.1. Hệ thống khái niệm cơ bản ....................................................................................................... 61.2. Vài nét về trẻ điếc .................................................................................................................... 111.3. Ngôn ngữ kí hiệu của người điếc............................................................................................ 161.4. Ngôn ngữ kí hiệu của trẻ điếc................................................................................................. 22Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................................... 30CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VIỆC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP 2TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ............................................................................................................. 322.1. Vài nét về địa bàn khảo sát..................................................................................................... 322.2. Kết quả khảo sát ...................................................................................................................... 38Tiểu kết chương 2 ........................................................................................................................... 61CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT THỬ NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG PHƢƠNG PHÁP DẠYHỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP 2 ....................................................................... 633.1. Đổi mới một tiết học Tập đọc ....... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Thực trạng và giải pháp dạy học môn tiếng Việt cho trẻ điếc lớp 2 trên địa bàn Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THANH TÂM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP 2 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THANH TÂMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP 2 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Hiên Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡcho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫntrong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố. Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2019 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học với đề tài “Thực trạng và giải pháp dạyhọc môn tiếng Việt cho trẻ điếc lớp 2 trên địa bàn Hà Nội” là kết quả của quátrình cố gắng không ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khíchlệ của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Trang viết này là lờicảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứukhoa học vừa qua. Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với TS. Đỗ Thị Hiênđã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa họccần thiết cho luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội &Nhân văn, khoa Ngôn ngữ học đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt côngviệc nghiên cứu khoa học của mình. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô và các trẻ điếccủa hai trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Tâm DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH BẢNGBảng 1.1. Bảng phân loại mức độ điếcBảng 1.2. Khả năng ngôn ngữ giữa trẻ nghe nói – trẻ ĐiếcBảng 1.3. Sơ đồ bộ máy họcBảng 1.4. So sánh ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ kí hiệuBảng 2.1. Cấu trúc câu đơn giản trẻ Điếc sử dụng BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1. Khảo sát vốn từ vựng của trẻ điếcBiểu đồ 3.1. So sánh kết quả học tập môn tiếng Việt sau 2 lần khảo sát của haicơ sở tại Hà NộiMỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................................................... 61.1. Hệ thống khái niệm cơ bản ....................................................................................................... 61.2. Vài nét về trẻ điếc .................................................................................................................... 111.3. Ngôn ngữ kí hiệu của người điếc............................................................................................ 161.4. Ngôn ngữ kí hiệu của trẻ điếc................................................................................................. 22Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................................... 30CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VIỆC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP 2TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ............................................................................................................. 322.1. Vài nét về địa bàn khảo sát..................................................................................................... 322.2. Kết quả khảo sát ...................................................................................................................... 38Tiểu kết chương 2 ........................................................................................................................... 61CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT THỬ NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG PHƢƠNG PHÁP DẠYHỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP 2 ....................................................................... 633.1. Đổi mới một tiết học Tập đọc ....... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Môn tiếng Việt Phương pháp giảng dạy Dạy học môn tiếng Việt Giáo dục chuyên biệtTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 334 0 0
-
155 trang 333 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 297 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Thiết kế website hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 theo phương pháp dạy học dự án
12 trang 247 0 0 -
122 trang 237 0 0