Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ: So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh – Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt)

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là mô tả sự giống nhau và khác biệt của TNBPCTKM trong các thứ tiếng Anh và tiếng Việt trên các bình diện ngữ nghĩa, cấu trúc, phong cách. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ: So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh – Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔN VÂN TRANG SO SÁNH PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN Ý NGHĨA CỦA CÁC THÀNH NGỮ ANH –VIỆT SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ CHỈ CƠ THỂCON NGƢỜI (GIỚI HẠN Ở KHUÔN MẶT) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ Hà Nội - 2003 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔN VÂN TRANGSO SÁNH PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN Ý NGHĨACỦA CÁC THÀNH NGỮ ANH – VIỆT SỬ DỤNGCÁC YẾU TỐ CHỈ CƠ THỂ CON NGƢỜI (GIỚI HẠN Ở KHUÔN MẶT) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 50408 Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS. Trần Trí Dõi Hà Nội - 2003 3 MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn4. Phương pháp nghiên cứu5. Ý nghĩa của luận văn6. Cấu trúc của luận văn7. Cái mới của luận vănCHƢƠNG 1: MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT PHỤC VỤ CHO LUẬNVĂN1.1. Vài nét khái quát về phương pháp so sánh đối chiếu1.2. Khái niệm về thuật ngữ so sánh đối chiếu1.3. Phương pháp so sánh đối chiếu1.4. So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của thành ngữ1.5. Tiểu kết chương 1CHƢƠNG 2: THÀNH NGỮ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ CHỈ CƠ THỂCON NGƢỜI (GIỚI HẠN Ở KHUÔN MẶT) TRONG TIẾNG ANH VÀTIẾNG VIỆT2.1. Khái niệm cơ bản về thành ngữ2.2. Vắn tắt vài nét về tình hình nghiên cứu thành ngữ trong Tiếng Anh và Tiếng Việt.2.3. Xác định thành ngữ sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt) (TNBPCTKM ) và tiêu chí phân loại TNBPCTKM2.4. Phân loại TNBPCTKM2.5. Tiểu kết chương 2 4CHƢƠNG 3: SO SÁNH ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ TIẾNG ANH VÀTIẾNG VIỆT3.1. Những nhận xét về sự phân bố của TNBPCTKM3.2. Những nhận xét về cấu trúc của TNBPCTKM3.3. Những nhận xét về ngữ nghĩa của TNBPCTKM3.3.1. Mối liên hệ giữa ý nghĩa và hình ảnh của các TNBPCTKM trong Tiếng Anh và Tiếng Việt3.3.2. Tích cực hay không tích cực khi sử dụng các TNBPCTKM3.3.3. Sử dụng các TNBPCTKM theo nghĩa trực tiếp hay gián tiếp của các thành ngữ này3.4. Tiểu kết chương 3CHƢƠNG 4: MỘT VÀI SUY NGHĨ TRONG VIỆC SỬ DỤNG THÀNHNGỮ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ CHỈ CƠ THỂ CON NGƢỜI (GIỚIHẠN Ở KHUÔN MẶT) TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT4.1. Ứng dụng trong khi chuyển dịch thành ngữ từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh.4.2. Ứng dụng trong giảng dạy4.3. Tiểu kết chương 3KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNHPHẦN PHỤ LỤC 5QUY ƯỚC TRÌNH BÀY VÀ VIẾT TẮTA. Quy ước trình bày ví dụ bằng hai thứ tiếng:1. Các thành ngữ dẫn chứng đều được sắp xếp theo trật tự: tiếng Anh – tiếngViệt. Phần trực dịch từng từ được để trong ngoặc kép sau dấu ngoặc đơn củacác thành ngữ tiếng Anh. Nghĩa của thành ngữ được để dưới dạng in nghiêngsau dấu gạch nối. Ví dụ: Get somebody’s nose out of joint (“cho mũi của ai ra khỏi khớpnối”) – khinh người như mẻ, khinh khỉnh như chĩnh mắm thối, khinh ngườinhư rác.2. Các ví dụ được trích dẫn trong luận văn được trình bày theo trật tự như sau:Tiếng Anh - Tiếng ViệtCác thành ngữ trong ngữ cảnh được gạch dướiVí dụ: At last, Mr. Smith came upon the rare stamp he had been seeking at anauction. Since many other stamp collection would also be bidding for it, herealized that he would have to pay through the nose in order to have it. Cuối cùng thì ông Smith cũng nhìn thấy con tem hiếm ở cuộc bán đấugiá mà ông tốn bao công tìm kiếm. Nhưng cũng có nhiều người sưu tầm muốnmua nên ông nhận thấy chắc mình sẽ phải mất tiền đống mới hi vọng muađược nó.B. Quy ước viết tắt. Trong luận văn, chúng tôi viết tắt một số theo cách dùng lần đầu là đầyđủ, từ lần dùng thứ hai trở đi là từ viết tắt. Ví dụ: ngôn ngữ (NN), tiếng Anh(TA). Chúng tôi có viết tắt một số từ như sau:TNBPCTKM: Thành ngữ bộ phận cơ thể con người (giới hạn ở khuônmặt)TNBPCTCN: Thành ngữ bộ phận cơ thể con ngườiBPCTCN: Bộ phận cơ thể con người 6NN: Ngôn ngữTA: Tiếng AnhTV: Tiếng ViệtNNN: Ngôn ngữ nguồnNNĐ: Ngôn ngữ đíchNND: Ngôn ngữ dịchVBĐ: Văn bản đích 7 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊSơ đồ 2.1 Các đơn vị chỉ bộ phận cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt) tiếng Anh và tiếng ViệtSơ đồ 2.2 Sơ đồ TNBPCTKMBảng 2.1 Bảng thống kê TNBPCTKMSơ đồ 3.1 Sự phân bố TNBPCTKMSơ đồ 3.2 Sụ phân bố TNBPCTKM theo từng tiểu nhómBảng 3.1. Cấu trúc của TNBPCTKM trong tiếng Anh và tiếng ViệtBảng 3.2 Cấu trúc của TNBPCTKM trong tiếng Anh và tiếng Việt (tiếp theo)Sơ đồ 3.3 Cấu trúc TNBPCTKM ở tiếng Anh và tiếng ViệtBảng 3.3 Phân loại TNBPCTKM trên mối liên hệ giữa ngữ nghĩa và hình ảnh trong tiếng Anh và tiếng Việt.Bảng 3.4 Thống kê các trường hợp về mối liên hệ giữa hình ảnh và ý nghĩa thành ngữ.Bảng 3.5 Bảng thống kê ý nghĩa của các thành ngữ có sử dụng các bộ phận trên khuôn mặt con ngườiBảng 3.6 Bảng thống kê cách dùng TN trong tiếng Anh và tiếng ViệtBảng 4.1 Cách chuyển dịch từ TV sang TA 8 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hiện nay, nhu cầu kiến thức ngôn ngữ (NN) nói chung và ngoại ngữ nóiriêng trong xã hội hiện đại ngày càng cao do mở rộng giao lưu văn hoá, ...

Tài liệu có liên quan: