Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Từ láy trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ đặc điểm của từ láy trong tác phẩm Số đỏ trên các phương diện cấu tạo, ngữ nghĩa, ngữ pháp; đồng thời phân tích được giá trị, vai trò của từ láy trong tác phẩm Số đỏ trong việc miêu tả ngoại hình và tính cách nhân vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Từ láy trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– Khambang THIPPASONE TỪ LÁY TRONG TÁC PHẨM SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨNGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ THÁI NGUYÊN- 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu dưới sự hướng dẫn củagiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hà và sự giúp đỡ của các thầy, côgiáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Các kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và nội dung này chưa từng đượccông bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trước đó. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Tác giả luận văn Khambang THIPPASONE Xác nhận Xác nhận của khoa chuyên môn của người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Thu Hà - người đãtận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên khoa Ngữ văn,phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã chỉ bảo tậntình và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập và nghiêncứu để hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý quýbáu của Hội đồng khoa học giúp em hoàn thiện hơn luận văn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Tác giả luận văn Khambang THIPPASONE5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1. Láy là một phương thức tạo từ đặc sắc của tiếng Việt. Đó là phương thứclặp lại toàn bộ hay bộ phận hình vị gốc theo những quy tắc nhất định. Từ láy là sựhòa phối ngữ âm giữa các yếu tố tương ứng của các âm tiết; đó là sự hòa phối ngữâm có tác dụng biểu trưng hóa. Vì thế, nội dung ngữ nghĩa được chứa đựng trongmỗi từ láy, bên cạnh những đặc điểm vốn có như bao từ khác thì nó còn có nhữngđặc điểm rất riêng. 2. Vũ Trọng Phụng được biết đến là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng củaViệt Nam vào đầu thế kỷ XX. Vũ Trọng Phụng là tác giả có văn nghiệp khá đồsộ. Mặc dù cuộc đời ngắn ngủi (27 năm), nhưng trong quãng thời gian cầm bút,ông đã để lại nhiều tác phẩm xuất sắc ở nhiều thể loại khác nhau, mà nổi bậthơn cả là tiểu thuyết và phóng sự. Lưu Trọng Lư nhận xét về con người VũTrọng Phụng: “Trên trang viết Vũ Trọng Phụng sắc sảo bao nhiêu thì trongcuộc đời Vũ Trọng Phụng càng chân thành bấy nhiêu. Con người ấy không giếtquá một con muỗi. Nhưng thật kì diệu, văn chương của con người ấy làm chokẻ trọc phú phải giật mình, kẻ trưởng giả phải cáu kỉnh”. 3. “Số đỏ” là tiểu thuyết tập trung đề cập và phê phán tầng lớp tiểu tư sảnHà Thành đầu thế kỉ XX. Từ những bước tiến đáng kinh ngạc của Xuân Tóc Đỏ -một thằng lưu manh đầu đường, câu chuyện đã chuyển hướng nói về “tấn trò đời”của những diễn viên đại tài, những tri thức của xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc,như bà Phó Đoan, cụ cố Hồng, cô Tuyết, nhà mỹ thuật TYPN, ông đốc tờ TrựcNgôn,… Họ diễn trong cuộc sống, diễn với những người thân, và diễn cả vớichính bản thân mình. Họ nói chuyện với nhau thật văn hoa “một cách liến thoắng,trôi chảy như nước suối, sốt sắng như những người không thành thực chút nàocả”, mà người nghe thì “tuy chẳng hiểu cái quái gì, nhưng cũng thấy êm tai, vànhất là sung sướng.” Bấy nhiêu con người góp mặt trong một bức tranh hết sức 6chân thật về cuộc sống của lớp thị dân Việt Nam, quay cuồng trong cái công cuộccách tân, âu hóa. Vì những lí do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Từ láy trong Số đỏ của VũTrọng Phụng” để tìm hiểu sâu hơn, toàn diện hơn, đầy đủ hơn về sự phát triểncủa ngôn ngữ văn học, về sự phong phú, đa dạng và khả năng biểu đạt tinh tế,chính xác, linh hoạt của các lớp từ láy tiếng Việt. 2. Lịch sử vấn đề Trong ngôn ngữ học, nghiên cứu về từ láy phải kể đến một số nhàngôn ngữ học như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Tuệ, Hoàng VănHành, Đái Xuân Ninh, Hà Quang Năng, Hoàng Cao Cương, Diệp QuangBan, Nguyễn Thiện Giáp, Phi Tuyết Hinh, Đào Thản, Nguyễn Thị Hai, HữuĐạt, Nguyễn Đức Tồn… Những công trình của các tác giả đã chú ý đến đặcđiểm cấu tạo, ngữ nghĩa, giá trị biểu trưng, giá trị gợi tả âm thanh, hình ảnh,giá trị biểu cảm của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Từ láy trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– Khambang THIPPASONE TỪ LÁY TRONG TÁC PHẨM SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨNGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ THÁI NGUYÊN- 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu dưới sự hướng dẫn củagiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hà và sự giúp đỡ của các thầy, côgiáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Các kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và nội dung này chưa từng đượccông bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trước đó. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Tác giả luận văn Khambang THIPPASONE Xác nhận Xác nhận của khoa chuyên môn của người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Thu Hà - người đãtận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên khoa Ngữ văn,phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã chỉ bảo tậntình và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập và nghiêncứu để hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý quýbáu của Hội đồng khoa học giúp em hoàn thiện hơn luận văn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Tác giả luận văn Khambang THIPPASONE5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1. Láy là một phương thức tạo từ đặc sắc của tiếng Việt. Đó là phương thứclặp lại toàn bộ hay bộ phận hình vị gốc theo những quy tắc nhất định. Từ láy là sựhòa phối ngữ âm giữa các yếu tố tương ứng của các âm tiết; đó là sự hòa phối ngữâm có tác dụng biểu trưng hóa. Vì thế, nội dung ngữ nghĩa được chứa đựng trongmỗi từ láy, bên cạnh những đặc điểm vốn có như bao từ khác thì nó còn có nhữngđặc điểm rất riêng. 2. Vũ Trọng Phụng được biết đến là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng củaViệt Nam vào đầu thế kỷ XX. Vũ Trọng Phụng là tác giả có văn nghiệp khá đồsộ. Mặc dù cuộc đời ngắn ngủi (27 năm), nhưng trong quãng thời gian cầm bút,ông đã để lại nhiều tác phẩm xuất sắc ở nhiều thể loại khác nhau, mà nổi bậthơn cả là tiểu thuyết và phóng sự. Lưu Trọng Lư nhận xét về con người VũTrọng Phụng: “Trên trang viết Vũ Trọng Phụng sắc sảo bao nhiêu thì trongcuộc đời Vũ Trọng Phụng càng chân thành bấy nhiêu. Con người ấy không giếtquá một con muỗi. Nhưng thật kì diệu, văn chương của con người ấy làm chokẻ trọc phú phải giật mình, kẻ trưởng giả phải cáu kỉnh”. 3. “Số đỏ” là tiểu thuyết tập trung đề cập và phê phán tầng lớp tiểu tư sảnHà Thành đầu thế kỉ XX. Từ những bước tiến đáng kinh ngạc của Xuân Tóc Đỏ -một thằng lưu manh đầu đường, câu chuyện đã chuyển hướng nói về “tấn trò đời”của những diễn viên đại tài, những tri thức của xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc,như bà Phó Đoan, cụ cố Hồng, cô Tuyết, nhà mỹ thuật TYPN, ông đốc tờ TrựcNgôn,… Họ diễn trong cuộc sống, diễn với những người thân, và diễn cả vớichính bản thân mình. Họ nói chuyện với nhau thật văn hoa “một cách liến thoắng,trôi chảy như nước suối, sốt sắng như những người không thành thực chút nàocả”, mà người nghe thì “tuy chẳng hiểu cái quái gì, nhưng cũng thấy êm tai, vànhất là sung sướng.” Bấy nhiêu con người góp mặt trong một bức tranh hết sức 6chân thật về cuộc sống của lớp thị dân Việt Nam, quay cuồng trong cái công cuộccách tân, âu hóa. Vì những lí do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Từ láy trong Số đỏ của VũTrọng Phụng” để tìm hiểu sâu hơn, toàn diện hơn, đầy đủ hơn về sự phát triểncủa ngôn ngữ văn học, về sự phong phú, đa dạng và khả năng biểu đạt tinh tế,chính xác, linh hoạt của các lớp từ láy tiếng Việt. 2. Lịch sử vấn đề Trong ngôn ngữ học, nghiên cứu về từ láy phải kể đến một số nhàngôn ngữ học như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Tuệ, Hoàng VănHành, Đái Xuân Ninh, Hà Quang Năng, Hoàng Cao Cương, Diệp QuangBan, Nguyễn Thiện Giáp, Phi Tuyết Hinh, Đào Thản, Nguyễn Thị Hai, HữuĐạt, Nguyễn Đức Tồn… Những công trình của các tác giả đã chú ý đến đặcđiểm cấu tạo, ngữ nghĩa, giá trị biểu trưng, giá trị gợi tả âm thanh, hình ảnh,giá trị biểu cảm của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Việt Nam Văn hóa Việt Nam Văn học Việt Nam Từ láy trong Số đỏ Vũ Trọng Phụng Ngữ pháp tiếng ViệtTài liệu có liên quan:
-
3 trang 892 14 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 407 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
97 trang 360 0 0
-
Từ loại tiếng Việt - một số vấn đề cần làm rõ
9 trang 348 0 0 -
97 trang 333 0 0
-
155 trang 333 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0