Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt trong nông hộ ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng chăn nuôi bò của nông hộ ở vùng cát tỉnh Quảng Bình; Tìm hiểu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt; Đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt trong nông hộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt trong nông hộ ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và hoàn toàn chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Thanh HườngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Luận văn có sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, gia đình cũng như sự nổ lực của bản thân. Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo nhà trường, các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Khuyến nông và Phát triển nông thôn đã giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi được tiếp cận các kiến thức chuyên ngành làm cơ sở cho việc thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Quảng Bình, UBND huyện Quảng Ninh, UBND huyện Bố Trạch đã giúp tôi thu thập các nguồn thông tin, tư liệu quý báu để phục vụ cho việc hoàn thiện luận văn. Đặc biệt, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với GS.TS Lê Đức Ngoan - người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập cũng như quá trình làm luận văn. Luận văn tốt nghiệp được hoàn thành trên cơ sở tổng hợp những kiến thức về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, với kiến thức của bản thân còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Thanh HườngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình kéo khoảng 116 km dài từ Quảng Đông (Quảng Trạch) , đến Ngư Thuỷ Nam (Lệ Thuỷ), đi qua 18 xã ven biển, trong đó diện tích lớn tập trung ở 2 huyện Lệ Thuỷ và Quảng Ninh. Trong 4 vùng sinh thái của tỉnh (đồng bằng, đồi, núi cao và vùng cát), thì vùng cát được xem là vùng còn hoang sơ chưa được khai thác một cách đầy đủ so với tiềm năng vốn có. Việc sử dụng hợp lý và hữu hiệu điều kiện tự nhiên để phát triển chăn nuôi bò sẽ mang lại một nguồn lợi đáng kể cho kinh tế địa phương nói chung và kinh tế hộ nói riêng, nhất là những hộ nông dân nghèo. Tuy nhiên phát triển chăn nuôi bò thịt của nông hộ ở vùng cát ven biển chịu nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, điều kiện kinh tế, kỹ thuật...ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng, chất lượng đàn bò tại đây. Vấn đề đặt ra hiện nay là xác định cho được thực trạng phát triển chăn nuôi bò, tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò, từ đó đề ra các giải pháp hữu hiệu, có tính khả thi để phát triển chăn nuôi bò ở địa phương, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho các nông hộ đồng thời góp phần thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới ở vùng cát của tỉnh Quảng Bình là nhiệm vụ rất cấp bách và có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Trên cơ sở đó, tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt trong nông hộ ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình”. Quá trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp quan sát, phỏng vấn người am hiểu, phỏng vấn cán bộ liên quan, nông dân chủ chốt và phỏng vấn hộ dân tại địa bàn 02 xã Trung Trạch (huyện Bố Trạch) và Võ Ninh (huyện Quảng Ninh). Số liệu được phân loại, tổng hợp và phân tích. Sử dụng các hàm thống kê mô tả; để so sánh sự khác biệt về các tiêu chí hiệu quả giữa các nhóm hộ phân theo mức sống Khá, Trung bình và Nghèo. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Quy mô chăn nuôi của các hộ nhỏ lẻ, phần lớn số hộ chỉ nuôi 1 đến 5 con chiếm 90%, còn lại rất ít hộ nuôi từ 6 con trở lên. Không có sự chênh lệch lớn về quy mô nuôi bò của hộ ở 2 xã Võ Ninh và Trung Trạch. Người dân 2 xã điều tra chủ yếu nu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt trong nông hộ ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và hoàn toàn chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Thanh HườngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Luận văn có sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, gia đình cũng như sự nổ lực của bản thân. Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo nhà trường, các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Khuyến nông và Phát triển nông thôn đã giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi được tiếp cận các kiến thức chuyên ngành làm cơ sở cho việc thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Quảng Bình, UBND huyện Quảng Ninh, UBND huyện Bố Trạch đã giúp tôi thu thập các nguồn thông tin, tư liệu quý báu để phục vụ cho việc hoàn thiện luận văn. Đặc biệt, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với GS.TS Lê Đức Ngoan - người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập cũng như quá trình làm luận văn. Luận văn tốt nghiệp được hoàn thành trên cơ sở tổng hợp những kiến thức về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, với kiến thức của bản thân còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Thanh HườngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình kéo khoảng 116 km dài từ Quảng Đông (Quảng Trạch) , đến Ngư Thuỷ Nam (Lệ Thuỷ), đi qua 18 xã ven biển, trong đó diện tích lớn tập trung ở 2 huyện Lệ Thuỷ và Quảng Ninh. Trong 4 vùng sinh thái của tỉnh (đồng bằng, đồi, núi cao và vùng cát), thì vùng cát được xem là vùng còn hoang sơ chưa được khai thác một cách đầy đủ so với tiềm năng vốn có. Việc sử dụng hợp lý và hữu hiệu điều kiện tự nhiên để phát triển chăn nuôi bò sẽ mang lại một nguồn lợi đáng kể cho kinh tế địa phương nói chung và kinh tế hộ nói riêng, nhất là những hộ nông dân nghèo. Tuy nhiên phát triển chăn nuôi bò thịt của nông hộ ở vùng cát ven biển chịu nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, điều kiện kinh tế, kỹ thuật...ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng, chất lượng đàn bò tại đây. Vấn đề đặt ra hiện nay là xác định cho được thực trạng phát triển chăn nuôi bò, tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò, từ đó đề ra các giải pháp hữu hiệu, có tính khả thi để phát triển chăn nuôi bò ở địa phương, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho các nông hộ đồng thời góp phần thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới ở vùng cát của tỉnh Quảng Bình là nhiệm vụ rất cấp bách và có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Trên cơ sở đó, tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt trong nông hộ ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình”. Quá trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp quan sát, phỏng vấn người am hiểu, phỏng vấn cán bộ liên quan, nông dân chủ chốt và phỏng vấn hộ dân tại địa bàn 02 xã Trung Trạch (huyện Bố Trạch) và Võ Ninh (huyện Quảng Ninh). Số liệu được phân loại, tổng hợp và phân tích. Sử dụng các hàm thống kê mô tả; để so sánh sự khác biệt về các tiêu chí hiệu quả giữa các nhóm hộ phân theo mức sống Khá, Trung bình và Nghèo. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Quy mô chăn nuôi của các hộ nhỏ lẻ, phần lớn số hộ chỉ nuôi 1 đến 5 con chiếm 90%, còn lại rất ít hộ nuôi từ 6 con trở lên. Không có sự chênh lệch lớn về quy mô nuôi bò của hộ ở 2 xã Võ Ninh và Trung Trạch. Người dân 2 xã điều tra chủ yếu nu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phát triển chăn nuôi bò thịt Đặc điểm của ngành chăn nuôi bò Phương thức chăn nuôi bò của hộTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 359 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 297 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 240 0 0 -
122 trang 237 0 0