Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 894.85 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững ở địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc KạnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỨA THỊ TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỨA THỊ TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8.34.04.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VIẾT ĐỊNH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững tại huyện Na Rì,tỉnh Bắc Kạn” là luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý công của tác giả tạitrường Học viện Hành chính quốc gia. Tác giả cam đoan đây là công trình của riêng tác giả. Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trìnhnghiên cứu khác. Tác giả Hứa Thị Tình i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ “Quản lý Nhà nước về giảm nghèobền vững tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”, bản thân tác giả đã cố gắng cùngvới sự giúp đỡ của thầy, cô, bạn bè và đồng nghiệp. Tác giả xin được chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy, cô Họcviện hành chính quốc gia đã hết lòng truyền đạt kiến thức cho tác giả trongkhóa học vừa qua. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tác giả trân trọng cảm ơnthầy giáo – Tiến sĩ Nguyễn Viết Định, người trực tiếp định hướng, chỉ bảo tậntình giúp đỡ tác giả để vượt qua những khó khăn, trở ngại trong quá trìnhnghiên cứu, bảo vệ luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Na Rì, PhòngLao động – Thương binh và xã hội, Phòng Nội vụ huyện Na Rì đã nhiệt tìnhtạo điều kiện cho tác giả thu thập, khảo sát thực trạng để hoàn thành côngtrình nghiên cứu của mình. Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... viDANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ................................................................... viiMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG .................................................... 8 1.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc về giảm nghèo bền vững.................. 8 1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan ...................................... 8 1.1.2. Đặc điểm và nguyên nhân nghèo ................................................ 16 1.1.3. Nguyên tắc giảm nghèo bền vững ............................................... 20 1.2. Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững ...................................... 21 1.2.1. Khái niệm quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững................ 21 1.2.2. Vai trò của Nhà nước đối với giảm nghèo bền vững ................... 21 1.2.3. Nội dung Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững ................ 23 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững ......................................................................................................... 27 1.3.1. Yếu tố chủ quan .......................................................................... 27 1.3.2. Yếu tố khách quan....................................................................... 31 1.4. Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững ở một số địa phương tại Việt Nam ................................................................................ 34 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ........................................................................ 34 1.4.2. Kinh nghiệm Quản lý Nhà nước về công tác giảm nghèo tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang....................................................................... 36 1.4.3. Một số bài học rút ra .................................................................. 37TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 39 iiiCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢMNGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN ............... 40 2.1. Khái quát về huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ......................................... 40 2.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................... 40 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................ 41 2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đến thực hiện giảm nghèo bền vững tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ............................ 43 2.2. Thực trạng nghèo và khó khăn giảm nghèo bền vững tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn............................................................................................. 46 2.2.1. Thực trạng nghèo tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ........................ 46 2.2.2. Khó khăn về giảm nghèo bền vững tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.. 52 2.3. Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững tạ ...