Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của Chính quyền cấp xã trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.30 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần hoàn thiện vai trò của chính quyền cấp xã trong quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của Chính quyền cấp xã trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../................ ........../......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC KIM CƯƠNG VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ............./.............. ........./......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC KIM CƯƠNG VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý Công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGÔ VĂN TRÂN THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn Thạcsĩ Quản lý công với đề tài “Vai trò của Chính quyền cấp xã trong xây dựngnông thôn mớiở huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” là hoàn toàn trung thựctrong quá trình học tập, nghiên cứu và hướng dẫn tận tình của TS. Ngô VănTrân để hoàn thành luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này./. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Ngọc Kim Cương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi xin chânthành cảm ơn đến Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phốHuế, Khoa Sau đại học Học viện Hành chính Quốc gia cùng toàn thể quí thầycô trong Học viện Hành chính Quốc gia, đặc biệt là những thầy cô đã tận tìnhdạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến giảng viên TS.Ngô Văn Trân, ngườiđã trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tôi với tất cả lòng nhiệt tình và sự quan tâm. Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệttình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót.Tác giả rất mong nhận được những đóng góp quí báu của quí thầy cô và cácbạn. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Học viên Nguyễn Ngọc Kim Cương MỤC LỤCTrang bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục viết tắtDanhmục các bảng, biểu đồMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀNCẤP XÃ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNGTHÔN MỚI ................................................................................................ 111.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận văn .................................... 111.1.1. Nông thôn, Nông thôn mới ................................................................. 111.1.2. Quản lý nhà nước, Quản lý nhà nước về nông nghiệp, Quản lý nhà nướcvề xây dựng Nông thôn mới ......................................................................... 171.1.3. Chính quyền, chính quyền cấp xã ....................................................... 211.2. Vai trò của chính quyền cấp xã trong xây dựng Nông thôn mới ............ 221.2.1. Xây dựng kế hoạch, qui hoạch, tuyên truyền vận động nhân dân thamgia xây dựng nông thôn mới ......................................................................... 221.2.2. Xây dựng tổ chức bộ máy, ban chỉ đạo và bồi dưỡng cán bộ, công chứctham gia xây dựng nông thôn mới ................................................................ 261.2.3. Huy động và quản lý các nguồn lực thực hiện xây dựng nông thôn mới... 271.2.4. Chỉ đạo, triển khai thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới ..... 271.2.5. Giám sát, kiểm tra và tổng kết việc thực hiện xây dựng nông thôn mới .... 291.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính quyền cấp xã trong xây dựng nông thônmới ............................................................................................................... 311.3.1. Sự chỉ đạo của cấp trên và nhận thức của Cấp ủy Đảng cơ sở ............. 311.3.2. Năng lực của bộ máy chính quyền cấp xã ........................................... 321.3.3. Sự tham gia chủ động, tích cực của người dân nông thôn ................... 331.4. Sự cần thiết tăng cường vai trò của chính quyền cấp xã trong xây dựngnông thôn mới .............................................................................................. 331.4.1. Đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu, nội dung và hiệu quả của xây dựngnông thôn mới tại địa phương ....................................................................... 331.4.2. Đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch trong thực hiện xây dựng nông thônmới ............................................................................................................... 351.4.3. Đáp ứng yêu cầu của người dân trong xây dựng nông thôn mới ......... 351.5. Kinh nghiệm QLNN của chính quyền cấp xã ở một số địa phương và bàihọc rút ra cho huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ......................................... 361.5.1. Kinh nghiệm QLNN của chính quyền cấp xã tại huyện Hòa Vang,thành phố Đà Nẵng....................................................................................... 361.5.2. Kinh nghiệm QLNN của chính quyền cấp xã tại huyện Phú Ninh, tỉnhQuảng Nam .................................................................................................. 371.5.3. Kinh nghiệm QLNN của ch ...

Tài liệu có liên quan: