Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer ở Trường Trung học cơ sở Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.76 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm đề xuất những biện pháp tăng cường công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer ở trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diên cho học sinh trên địa bàn huyện Thạnh trị, tỉnh Sóc Trăng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer ở Trường Trung học cơ sở Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHAN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINHDÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHAN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINHDÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS TR¦¥NG THµNH TRUNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Mở đầu 3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO 13 ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG 1.1 Những khái niệm cơ bản 13 1.2 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc 17 Khmer ở trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc TrăngChương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO 25 HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG 2.1. Khái quát đặc điểm tình hình giáo dục tỉnh Sóc Trăng 25 2.2. Những đặc điểm về giáo dục đạo đức học sinh dân tộc 27 Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị Tỉnh Sóc Trăng 2.3. Thực trạng và nguyên nhân quản lý quá trình giáo dục 33 đạo đức học sinh dân tộc Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc TrăngChương 3 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO 47 ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG 3.1. Yêu cầu định hướng xây dựng các biện pháp quản lý giáo 47 dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng 3.2. Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh dân tộc 49 Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị Tỉnh Sóc Trăng 3.3. 70 Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Dạy cũng như học, phải chú trọngcả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng.Đó là cái gốc quan trọng. Nếuthiếu đạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộcsống xã hội sẽ không phải là cuộc sống xã hội bình thường, ổnđịnh…”[15,tr57]. Thấm nhuần tư tưởng đó, Đảng ta đã chủ trương: “Tăngcường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủnghĩa Mác – Lê Nin, đưa việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhàtrường phù hợp với từng lứa tuổi và bậc học...”[27,Tr45]. Điều đó đưa tớiđòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trong hệthống giáo dục quốc dân. Trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, các trường phổ thôngdân tộc nội trú nói chung, trường trung học cơ sở dân tộc nội trú HuyệnThạnh Trị nói riêng đã có nhiều cố gắng trong trong quản lý và tiến hành giáodục đạo đức cho học sinh. Vì vậy, phần đông học sinh dân tộc Khmer ở đâyđã có hạnh kiểm tốt, thể hiện rõ ở lòng yêu nước, tôn trọng pháp luật và kỷluật, chăm chỉ học tập, đoàn kết tốt, kính thầy, yêu bạn, trung thực trong thicử, có ý thức phấn đấu vươn lên… Tuy nhiên, do tác động của những hiệntượng tiêu cực trong xã hội như: sự suy thoái về đạo đức và những giá trịnhân văn; lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão; tiêu cực trong thi cử,bằng cấp; bệnh thành tích; sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua cácphương tiện như phim ảnh, games, mạng Internet…, thêm vào đó là nhữngkhó khăn về kinh tế, hạn chế về đời sống văn hóa; kết quả xoá đói giảm nghèochưa bền vững; sự phân hoá giàu nghèo ở vùng đồng bào dân tộc Khmer …đã làm cho một bộ phận học sinh, trong đó có không ít học sinh dân tộcKhmer tiếp thu chưa tốt sự giáo dục đạo đức của nhà trường. Thực tế này đặt 4ra yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ giáo dục đạo đức trong nhà trường, nhưngđể làm được điều đó thì khâu đột phá chính là tập trung được sự nỗ lực chungcủa các chủ thể giáo dục vào xây dựng thái độ và hành vi đạo đức của họcsinh thông qua những biện pháp quản lý giáo dục tích cực và kiên quyết. Thực hiện các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là Chỉthị 68-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VI về công tác ở vùngdân tộc Khmer, trong thời gian qua các cấp chính quyền, đoàn thể ở SócTrăng đã quan tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại vùng đồng bào dântộc, vì vậy tỷ lệ học sinh dân tộc Khmer ở các trường dân tộc nội trú ngàycàng tăng. Các em học sinh dân tộc Khmer đã đoàn kết và hòa đồng tốt vớicác bạn, tuy nhiên do sự chi phối của những đặc điểm tâm lý dân tộc một sốem có biểu hiện hay tự ty, tự ái, dễ bị lôi kéo, kích động nên việc giáo dục đạođức cho học sinh dân tộc Khmer thường gặp những khó khăn, phức tạp.Vìvậy, công tác quản lý giáo dục không thể không tính đến những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer ở Trường Trung học cơ sở Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHAN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINHDÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHAN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINHDÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS TR¦¥NG THµNH TRUNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Mở đầu 3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO 13 ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG 1.1 Những khái niệm cơ bản 13 1.2 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc 17 Khmer ở trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc TrăngChương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO 25 HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG 2.1. Khái quát đặc điểm tình hình giáo dục tỉnh Sóc Trăng 25 2.2. Những đặc điểm về giáo dục đạo đức học sinh dân tộc 27 Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị Tỉnh Sóc Trăng 2.3. Thực trạng và nguyên nhân quản lý quá trình giáo dục 33 đạo đức học sinh dân tộc Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc TrăngChương 3 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO 47 ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG 3.1. Yêu cầu định hướng xây dựng các biện pháp quản lý giáo 47 dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng 3.2. Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh dân tộc 49 Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị Tỉnh Sóc Trăng 3.3. 70 Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Dạy cũng như học, phải chú trọngcả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng.Đó là cái gốc quan trọng. Nếuthiếu đạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộcsống xã hội sẽ không phải là cuộc sống xã hội bình thường, ổnđịnh…”[15,tr57]. Thấm nhuần tư tưởng đó, Đảng ta đã chủ trương: “Tăngcường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủnghĩa Mác – Lê Nin, đưa việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhàtrường phù hợp với từng lứa tuổi và bậc học...”[27,Tr45]. Điều đó đưa tớiđòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trong hệthống giáo dục quốc dân. Trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, các trường phổ thôngdân tộc nội trú nói chung, trường trung học cơ sở dân tộc nội trú HuyệnThạnh Trị nói riêng đã có nhiều cố gắng trong trong quản lý và tiến hành giáodục đạo đức cho học sinh. Vì vậy, phần đông học sinh dân tộc Khmer ở đâyđã có hạnh kiểm tốt, thể hiện rõ ở lòng yêu nước, tôn trọng pháp luật và kỷluật, chăm chỉ học tập, đoàn kết tốt, kính thầy, yêu bạn, trung thực trong thicử, có ý thức phấn đấu vươn lên… Tuy nhiên, do tác động của những hiệntượng tiêu cực trong xã hội như: sự suy thoái về đạo đức và những giá trịnhân văn; lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão; tiêu cực trong thi cử,bằng cấp; bệnh thành tích; sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua cácphương tiện như phim ảnh, games, mạng Internet…, thêm vào đó là nhữngkhó khăn về kinh tế, hạn chế về đời sống văn hóa; kết quả xoá đói giảm nghèochưa bền vững; sự phân hoá giàu nghèo ở vùng đồng bào dân tộc Khmer …đã làm cho một bộ phận học sinh, trong đó có không ít học sinh dân tộcKhmer tiếp thu chưa tốt sự giáo dục đạo đức của nhà trường. Thực tế này đặt 4ra yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ giáo dục đạo đức trong nhà trường, nhưngđể làm được điều đó thì khâu đột phá chính là tập trung được sự nỗ lực chungcủa các chủ thể giáo dục vào xây dựng thái độ và hành vi đạo đức của họcsinh thông qua những biện pháp quản lý giáo dục tích cực và kiên quyết. Thực hiện các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là Chỉthị 68-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VI về công tác ở vùngdân tộc Khmer, trong thời gian qua các cấp chính quyền, đoàn thể ở SócTrăng đã quan tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại vùng đồng bào dântộc, vì vậy tỷ lệ học sinh dân tộc Khmer ở các trường dân tộc nội trú ngàycàng tăng. Các em học sinh dân tộc Khmer đã đoàn kết và hòa đồng tốt vớicác bạn, tuy nhiên do sự chi phối của những đặc điểm tâm lý dân tộc một sốem có biểu hiện hay tự ty, tự ái, dễ bị lôi kéo, kích động nên việc giáo dục đạođức cho học sinh dân tộc Khmer thường gặp những khó khăn, phức tạp.Vìvậy, công tác quản lý giáo dục không thể không tính đến những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức nghề nghiệp Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệnTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 361 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 310 0 0 -
26 trang 299 0 0
-
64 trang 292 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 257 0 0
-
122 trang 237 0 0