Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.12 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề, quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn của nước ta, thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017-2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ QUỲNH NAM THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý nhà nước đối với hoạt độngđào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnhThái Nguyên” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất cứnơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin chính xác.Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hiền ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, đếnnay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với đềtài: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao độngnông thôn trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Quản lý Kinh tế, Trường Đạihọc Kinh tế & Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡtôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Quỳnh Nam- ngườiđã định hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, dìu dắt tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ công chức Phòng Laođộng - Thương binh & xã hội, Chi cục Thống kê, Trung tâm Giáo dục nghềnghiệp - Giáo dục thường xuyên, cùng các cơ quan, đơn vị trong huyệnĐịnh Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trìnhnghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu khoa học để tôi hoàn thiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hiền iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. viiDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viiiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 34. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài................................... 35. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 4Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀNƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAOĐỘNG NÔNG THÔN ..................................................................................... 51.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghềcho lao động nông thôn ..................................................................................... 51.1.1. Cơ sở lý luận về lao động nông thôn ...................................................... 51.1.2. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn .......................... 81.1.3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao độngnông thôn ......................................................................................................... 121.1.4. Nội dung của quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghềcho lao động nông thôn ................................................................................... 151.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hoạt động đàotạo nghề cho lao động nông thôn .................................................................... 19 iv1.2. Kinh nghiệm về công tác QLNN đối với hoạt động đào tạo nghề cholao động nông thôn của một số địa phương trong nước ................................. 241.2.1. Kinh nghiệm từ huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ ............................... 241.2.2. Kinh nghiệm từ huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai .................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ QUỲNH NAM THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý nhà nước đối với hoạt độngđào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnhThái Nguyên” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất cứnơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin chính xác.Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hiền ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, đếnnay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với đềtài: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao độngnông thôn trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Quản lý Kinh tế, Trường Đạihọc Kinh tế & Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡtôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Quỳnh Nam- ngườiđã định hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, dìu dắt tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ công chức Phòng Laođộng - Thương binh & xã hội, Chi cục Thống kê, Trung tâm Giáo dục nghềnghiệp - Giáo dục thường xuyên, cùng các cơ quan, đơn vị trong huyệnĐịnh Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trìnhnghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu khoa học để tôi hoàn thiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hiền iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. viiDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viiiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 34. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài................................... 35. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 4Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀNƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAOĐỘNG NÔNG THÔN ..................................................................................... 51.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghềcho lao động nông thôn ..................................................................................... 51.1.1. Cơ sở lý luận về lao động nông thôn ...................................................... 51.1.2. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn .......................... 81.1.3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao độngnông thôn ......................................................................................................... 121.1.4. Nội dung của quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghềcho lao động nông thôn ................................................................................... 151.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hoạt động đàotạo nghề cho lao động nông thôn .................................................................... 19 iv1.2. Kinh nghiệm về công tác QLNN đối với hoạt động đào tạo nghề cholao động nông thôn của một số địa phương trong nước ................................. 241.2.1. Kinh nghiệm từ huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ ............................... 241.2.2. Kinh nghiệm từ huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai .................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Hoạt động đào tạo nghề Lao động nông thôn Tạo việc làmTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 359 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
2 trang 300 0 0