
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng Doanh nghiệp khi tham gia các dịch vụ thuế tại Chi cục Thuế huyện Tháp Mười sau khi áp dụng cơ chế Một cửa
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là Xác định được mức độ hài lòng của khách hàng DN khi tham gia các dịch vụ Thuế của Chi cục Thuế huyện Tháp Mười từ khi áp dụng cơ chế Một cửa, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng DN đối với cơ quan thuế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng Doanh nghiệp khi tham gia các dịch vụ thuế tại Chi cục Thuế huyện Tháp Mười sau khi áp dụng cơ chế Một cửaLuận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 1 Khóa học 2014 - 2016 Chương 1 - GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nền kinh tế nước ta đang vận hành theo cơ chế nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, với sự đa dạng hóa thành phần kinh tế, phong phú ngànhnghề, quy mô kinh doanh. Song song với việc chuyển đổi nền kinh tế, vai trò quảnlý kinh tế của Nhà nước cũng thay đổi, nhà nước không can thiệp trực tiếp vào nềnkinh tế mà quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các công cụ, các chínhsách quản lý kinh tế nhằm tác động đến cung, cầu, giá cả, việc làm, … nhằm mụcđích tạo môi trường kinh doanh ổn định và phát triển. Trong đó, thuế được coi làmột trong những công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển của nhà nước và là một công cụ quantrọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ củamình. Vì vậy, thuế là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia, bất kể quốc giaphát triển hay đang phát triển. Thuế mang tính bắt buộc gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước, gópphần tăng cường công tác kiểm soát, phân phối thu nhập và điều tiết vĩ mô nền kinhtế, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo tínhổn định và nguồn lực cho NSNN. Thuế không những là nguồn thu quan trọng chủ yếu của NSNN mà còn ảnhhưởng to lớn đến công cuộc phát triển kinh tế. Mỗi quyết định về thuế đều liên quanđến tích lũy, đầu tư, tiêu dùng, đến vấn đề phân bổ nguồn lực trong xã hội. Cụ thể,nó biểu hiện qua các mặt: Tạo sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạmphát, tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả, khuyếnkhích tiết kiệm và đầu tư, ổn định tài chính tiền tệ, tạo ra sự đảm bảo an toàn về tàichính cho các hoạt động kinh tế xã hội. Thuế không chỉ góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển và độngviên một phần thu nhập vào NSNN, đảm bảo sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa tổchức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập. Do đó, thực hiệnHọc viên: Phạm Thị Cẩm Tú GVHD. PGS.TS. Quan Minh NhựtLuận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 2 Khóa học 2014 - 2016tốt công cuộc cải cách, hiện đại hóa ngành thuế nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhấtcho NNT trong thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước là một trong những mục tiêuchiến lược mà ngành thuế đề ra. Nhằm đảm bảo việc tiếp nhận, giải quyết các yêu cầu hướng dẫn, giải đápcác vướng mắc về chính sách thuế, quản lý thuế và các thủ tục hành chính thuếđược thuận lợi nhất, đồng thời giám sát được công chức thuế trong việc thực hiệngiải quyết các yêu cầu, thủ tục hành chính của NNT, ngày 19 tháng 9 năm 2012 CụcThuế tỉnh Đồng Tháp đã ban hành Quyết định số 549/QĐ-CT về việc ban hành Quychế giải quyết các yêu cầu, thủ tục hành chính thuế của người nộp thuế theo cơ chế“Một cửa” tại cơ quan Cục Thuế và Chi cục Thuế. Tuy nhiên, từ khi thực hiện Quy chế Một cửa đến nay, chưa có một kết quảcụ thể để đo lường mức độ hài lòng của khách hàng DN đối với cơ quan thuế nhằmđánh giá đúng đắn, tính hiệu quả của việc thực hiện cơ chế Một cửa hoặc nhận ranhững hạn chế, khuyết điểm để có hướng bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Xuất phát từ thực tế đó bản thân quyết định chọn đề tài “Đánh giá sự hàilòng của khách hàng Doanh nghiệp khi tham gia các dịch vụ thuế tại Chi cụcThuế huyện Tháp Mười sau khi áp dụng cơ chế Một cửa” làm đề tài nghiên cứunhằm cung cấp thêm thông tin cho nhà lãnh đạo để có cái nhìn tổng quan về kết quảthực hiện cơ chế Một cửa trong công cuộc cải cách, hiện đại hóa ngành thuế trên địabàn huyện Tháp Mười đồng thời có được chính sách phù hợp nâng cao mức độ hàilòng của khách hàng Doanh nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động củađơn vị. 1.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1.2.1. Mục tiêu của đề tài: 1.2.1.1. Mục tiêu tổng quát: Xác định được mức độ hài lòng của khách hàng DN khi tham gia các dịch vụThuế của Chi cục Thuế huyện Tháp Mười từ khi áp dụng cơ chế Một cửa, từ đó đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng DN đối với cơquan thuế.Học viên: Phạm Thị Cẩm Tú GVHD. PGS.TS. Quan Minh NhựtLuận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 3 Khóa học 2014 - 2016 1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể: + Mô tả thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ thuế tại Chi cục Thuế huyệnTháp Mười. + Phân tích sự hài lòng của khách hàng DN khi tham gia các dịch vụ thuế tạiChi cục Thuế huyện Tháp Mười. + Đề xuất các giải pháp để nâng cao sự hài lòng của khách hàng DN đối vớicơ quan thuế. 1.2.2. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng DN khi tham gia các dịch vụ Thuế từkhi Chi cục Thuế huyện Tháp Mười thực hiện cơ chế Một cửa. 1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng của các khách hàng DN có giao dịch vớiChi cục Thuế và đang hoạt động trên địa bàn huyện Tháp Mười. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về không gian: trên địa bàn huyện Tháp Mười. + Phạm vi về thời gian: từ năm 2012 - 2014. 1.2.4. Câu hỏi nghiên cứu: Để giải quyết các vấn đề cần nghiên cứu, nhiệm vụ quan trọng của đề tàinghiên cứu cần trả lời các câu hỏi sau đây: - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng DN đối với Chicục Thuế huyện Tháp Mười khi áp dụng cơ chế Một cửa? - Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng DN đối với các dịch vụ Thuế củaChi cục Thuế huyện Tháp Mười khi áp dụng cơ chế Một cửa? - Để nâng cao chất lượng phục vụ ngành thuế, phục vụ tốt hơn cho doanhnghiệp thì Chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng Doanh nghiệp khi tham gia các dịch vụ thuế tại Chi cục Thuế huyện Tháp Mười sau khi áp dụng cơ chế Một cửaLuận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 1 Khóa học 2014 - 2016 Chương 1 - GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nền kinh tế nước ta đang vận hành theo cơ chế nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, với sự đa dạng hóa thành phần kinh tế, phong phú ngànhnghề, quy mô kinh doanh. Song song với việc chuyển đổi nền kinh tế, vai trò quảnlý kinh tế của Nhà nước cũng thay đổi, nhà nước không can thiệp trực tiếp vào nềnkinh tế mà quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các công cụ, các chínhsách quản lý kinh tế nhằm tác động đến cung, cầu, giá cả, việc làm, … nhằm mụcđích tạo môi trường kinh doanh ổn định và phát triển. Trong đó, thuế được coi làmột trong những công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển của nhà nước và là một công cụ quantrọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ củamình. Vì vậy, thuế là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia, bất kể quốc giaphát triển hay đang phát triển. Thuế mang tính bắt buộc gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước, gópphần tăng cường công tác kiểm soát, phân phối thu nhập và điều tiết vĩ mô nền kinhtế, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo tínhổn định và nguồn lực cho NSNN. Thuế không những là nguồn thu quan trọng chủ yếu của NSNN mà còn ảnhhưởng to lớn đến công cuộc phát triển kinh tế. Mỗi quyết định về thuế đều liên quanđến tích lũy, đầu tư, tiêu dùng, đến vấn đề phân bổ nguồn lực trong xã hội. Cụ thể,nó biểu hiện qua các mặt: Tạo sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạmphát, tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả, khuyếnkhích tiết kiệm và đầu tư, ổn định tài chính tiền tệ, tạo ra sự đảm bảo an toàn về tàichính cho các hoạt động kinh tế xã hội. Thuế không chỉ góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển và độngviên một phần thu nhập vào NSNN, đảm bảo sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa tổchức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập. Do đó, thực hiệnHọc viên: Phạm Thị Cẩm Tú GVHD. PGS.TS. Quan Minh NhựtLuận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 2 Khóa học 2014 - 2016tốt công cuộc cải cách, hiện đại hóa ngành thuế nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhấtcho NNT trong thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước là một trong những mục tiêuchiến lược mà ngành thuế đề ra. Nhằm đảm bảo việc tiếp nhận, giải quyết các yêu cầu hướng dẫn, giải đápcác vướng mắc về chính sách thuế, quản lý thuế và các thủ tục hành chính thuếđược thuận lợi nhất, đồng thời giám sát được công chức thuế trong việc thực hiệngiải quyết các yêu cầu, thủ tục hành chính của NNT, ngày 19 tháng 9 năm 2012 CụcThuế tỉnh Đồng Tháp đã ban hành Quyết định số 549/QĐ-CT về việc ban hành Quychế giải quyết các yêu cầu, thủ tục hành chính thuế của người nộp thuế theo cơ chế“Một cửa” tại cơ quan Cục Thuế và Chi cục Thuế. Tuy nhiên, từ khi thực hiện Quy chế Một cửa đến nay, chưa có một kết quảcụ thể để đo lường mức độ hài lòng của khách hàng DN đối với cơ quan thuế nhằmđánh giá đúng đắn, tính hiệu quả của việc thực hiện cơ chế Một cửa hoặc nhận ranhững hạn chế, khuyết điểm để có hướng bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Xuất phát từ thực tế đó bản thân quyết định chọn đề tài “Đánh giá sự hàilòng của khách hàng Doanh nghiệp khi tham gia các dịch vụ thuế tại Chi cụcThuế huyện Tháp Mười sau khi áp dụng cơ chế Một cửa” làm đề tài nghiên cứunhằm cung cấp thêm thông tin cho nhà lãnh đạo để có cái nhìn tổng quan về kết quảthực hiện cơ chế Một cửa trong công cuộc cải cách, hiện đại hóa ngành thuế trên địabàn huyện Tháp Mười đồng thời có được chính sách phù hợp nâng cao mức độ hàilòng của khách hàng Doanh nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động củađơn vị. 1.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1.2.1. Mục tiêu của đề tài: 1.2.1.1. Mục tiêu tổng quát: Xác định được mức độ hài lòng của khách hàng DN khi tham gia các dịch vụThuế của Chi cục Thuế huyện Tháp Mười từ khi áp dụng cơ chế Một cửa, từ đó đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng DN đối với cơquan thuế.Học viên: Phạm Thị Cẩm Tú GVHD. PGS.TS. Quan Minh NhựtLuận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 3 Khóa học 2014 - 2016 1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể: + Mô tả thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ thuế tại Chi cục Thuế huyệnTháp Mười. + Phân tích sự hài lòng của khách hàng DN khi tham gia các dịch vụ thuế tạiChi cục Thuế huyện Tháp Mười. + Đề xuất các giải pháp để nâng cao sự hài lòng của khách hàng DN đối vớicơ quan thuế. 1.2.2. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng DN khi tham gia các dịch vụ Thuế từkhi Chi cục Thuế huyện Tháp Mười thực hiện cơ chế Một cửa. 1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng của các khách hàng DN có giao dịch vớiChi cục Thuế và đang hoạt động trên địa bàn huyện Tháp Mười. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về không gian: trên địa bàn huyện Tháp Mười. + Phạm vi về thời gian: từ năm 2012 - 2014. 1.2.4. Câu hỏi nghiên cứu: Để giải quyết các vấn đề cần nghiên cứu, nhiệm vụ quan trọng của đề tàinghiên cứu cần trả lời các câu hỏi sau đây: - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng DN đối với Chicục Thuế huyện Tháp Mười khi áp dụng cơ chế Một cửa? - Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng DN đối với các dịch vụ Thuế củaChi cục Thuế huyện Tháp Mười khi áp dụng cơ chế Một cửa? - Để nâng cao chất lượng phục vụ ngành thuế, phục vụ tốt hơn cho doanhnghiệp thì Chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Kinh tế thị trường Đánh giá sự hài lòng của khách hàng Dịch vụ thuế tại Chi cục ThuếTài liệu có liên quan:
-
99 trang 435 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
98 trang 367 0 0
-
97 trang 357 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
115 trang 324 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0