Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại Khối Quản trị Nguồn Nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn

Số trang: 155      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại Khối Quản trị Nguồn Nhân lực Ngân hàng TMCP Sài Gòn để chỉ ra những điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong tạo động lực lao động tại Khối Quản trị Nguồn Nhân lực của Ngân hàng. Đề xuất các giải pháp tăng cường tạo động lực lao động tại Khối Quản trị Nguồn Nhân lực Ngân hàng TMCP Sài Gòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại Khối Quản trị Nguồn Nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN LÊ THU TRANG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠIKHỐI QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰCNGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 8 34 04 04NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DOÃN THỊ MAI HƢƠNG HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực lao động tại Khối Quảntrị Nguồn Nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn” là công trìnhnghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Doãn Thị MaiHương. Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Cácsố liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ. Tác giả Lê Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các Quý thầy cô Khoa Quản trị Nhân lực –Trường Đại học Công đoàn đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quýbáu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảmơn cô giáo TS. Doãn Thị Mai Hương đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi hoànthành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp đanglàm việc tại Khối QTNNL Ngân hàng TMCP Sài Gòn đã hết lòng tạo điều kiện, hỗtrợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục bảng, biểu, sơ đồMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 12. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ................................. 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 65. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 76. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................... 87. Kết cấu của luận văn ................................................................................................ 8Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONGDOANH NGHIỆP ...................................................................................................... 91.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................................... 91.1.1. Lợi ích, nhu cầu, động cơ, động lực ................................................................... 91.1.2. Động lực lao động, tạo động lực lao động ....................................................... 101.1.3. Một số học thuyết có liên quan đến tạo động lực lao động ............................. 121.2. Nội dung cơ bản của tạo động lực lao động .................................................... 171.2.1. Xác định nhu cầu của người lao động .............................................................. 171.2.2. Lựa chọn các biện pháp thỏa mãn nhu cầu ...................................................... 181.2.3. Đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu ................................................................. 241.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động ............................................... 261.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về phía bản thân người lao động .................................... 261.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường bên trong ................................................. 281.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài ................................................ 311.4. Kinh nghiệm tạo động lực lao động ở một số doanh nghiệp và bài học rútra cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn .................................................. 321.4.1. Kinh nghiệm từ Ngân hàng Vietcombank ....................................................... 321.4.2. Kinh nghiệm từ Ngân hàng Techcombank ...................................................... 341.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn ............. 36Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................... 38Chương 2. THỰC TRẠNG TẠO ...

Tài liệu có liên quan: