Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và cải tạo đất bãi thải mỏ than Quảng Ninh của Keo Tai tượng (Acacia mangium) với Nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) tại vƣờn ươm
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.76 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định được hiện trạng một số bãi thải mỏ than ở tỉnh Quảng Ninh; nghiên cứu xác định được khả năng sinh trưởng và cải tạo đất bãi thải mỏ than của Keo Tai tượng ở vườn ươm (đến 6-8 tháng tuổi); nghiên cứu xác định được ảnh hưởng của Nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) tới khả năng sinh trưởng và cải tạo đất bãi thải mỏ than của Keo Tai tượng ở vườn ươm (đến 6-8 tháng tuổi).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và cải tạo đất bãi thải mỏ than Quảng Ninh của Keo Tai tượng (Acacia mangium) với Nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) tại vườn ươm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ==========***========== VŨ QUÝ ĐÔNGNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CẢITẠO ĐẤT BÃI THẢI MỎ THAN QUẢNG NINH CỦA KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium) VỚI NẤM RỄ NỘI CỘNG SINH AM (Arbuscular mycorrhiza) TẠI VƢỜN ƢƠM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2016 0 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn, tôi đã nhậnđược nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, các anh chị và gia đình. Với tất cả tấm lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. LêQuốc Huy, Bộ môn Vi sinh,Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng, ViệnKhoa học Lâm nghiệp Việt Nam, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tôithực hiện nghiên cứu, góp ý và sửa chữa để tôi hoàn thiện Luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giáo viên bộ môn Visinh vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, những người Thầy đã giúp đỡ, độngviên tôi trong suốt quá trình học tập, tạo mọi thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiệnvà hoàn thành Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo sau Đại Học ViệnSinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điềukiện thuận lợi, hướng dẫn,giúp đỡ tôi thực hiện Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ thuộc Viện Nghiên cứu Sinh thái vàMôi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã dành cho tôi sự giúp đỡquý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các bạn đã động viên, ủng hộ tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình thân yêu củatôi,những người đã luôn ở bên tôi, ủng hộ, động viên và là chỗ dựa vững chắc để tôiyên tâm học tập hoàn thành khóa học này./. Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016 Tác giả Luận văn Vũ Quý Đông i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu và kết quả trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác./. Tác giả Luận văn Vũ Quý Đông ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 3 1.1. Tổng quan về xử lý phục hồi bãi thải khai thác mỏ bằng giải pháp công nghệ sinh học môi trường (Bioremediation) kết hợp công nghệ vi sinh vật và thực vật ..... 31.1.1. Trên Thế giới.......................................................................................................... 31.1.2. Tại Việt Nam .......................................................................................................... 4 1.2. Tổng quan về nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) .................. 51.2.1. Khái niệm ............................................................................................................... 51.2.2. Đặc điểm của Nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) ...................... 71.2.3. Vai trò của nấm rễ nội cộng sinh đối với thực vật và môi trường, hệ sinh thái .. 101.2.4. Nghiên cứu và ứng dụng về nấm rễ nội cộng sinh AM trên Thế giới và Việt Nam121.2.4..1. Thế giới ......................................................................................................... 121.2.4..2. Việt Nam ....................................................................................................... 16 1.3. Cây Keo tai tượng (Acacia mangium) ............................................................. 211.3.1. Đặc điểm phân loại và hình thái.......................................................................... 211.3.2. Đặc tính sinh học, sinh thái và sử dụng............................................................... 221.3.3. Tổng quan nghiên cứu gây trồng cây Keo tai tượng ........................................... 23CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................ 25 2.1. Mục tiêu ........................................................................................................... 25 2.2. Nội dung chính ................................................................................................. 25CHƢƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 26 3.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................ 26 3.2. Vật liệu ............................................................................................................. 27 3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 27 3.3.1. Phương pháp thực hiện ngoại nghiệp .............................................................. 27 3.3.2. Phương pháp nội nghiệp .................................................................................. 31CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .............................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và cải tạo đất bãi thải mỏ than Quảng Ninh của Keo Tai tượng (Acacia mangium) với Nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) tại vườn ươm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ==========***========== VŨ QUÝ ĐÔNGNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CẢITẠO ĐẤT BÃI THẢI MỎ THAN QUẢNG NINH CỦA KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium) VỚI NẤM RỄ NỘI CỘNG SINH AM (Arbuscular mycorrhiza) TẠI VƢỜN ƢƠM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2016 0 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn, tôi đã nhậnđược nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, các anh chị và gia đình. Với tất cả tấm lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. LêQuốc Huy, Bộ môn Vi sinh,Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng, ViệnKhoa học Lâm nghiệp Việt Nam, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tôithực hiện nghiên cứu, góp ý và sửa chữa để tôi hoàn thiện Luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giáo viên bộ môn Visinh vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, những người Thầy đã giúp đỡ, độngviên tôi trong suốt quá trình học tập, tạo mọi thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiệnvà hoàn thành Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo sau Đại Học ViệnSinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điềukiện thuận lợi, hướng dẫn,giúp đỡ tôi thực hiện Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ thuộc Viện Nghiên cứu Sinh thái vàMôi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã dành cho tôi sự giúp đỡquý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các bạn đã động viên, ủng hộ tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình thân yêu củatôi,những người đã luôn ở bên tôi, ủng hộ, động viên và là chỗ dựa vững chắc để tôiyên tâm học tập hoàn thành khóa học này./. Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016 Tác giả Luận văn Vũ Quý Đông i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu và kết quả trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác./. Tác giả Luận văn Vũ Quý Đông ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 3 1.1. Tổng quan về xử lý phục hồi bãi thải khai thác mỏ bằng giải pháp công nghệ sinh học môi trường (Bioremediation) kết hợp công nghệ vi sinh vật và thực vật ..... 31.1.1. Trên Thế giới.......................................................................................................... 31.1.2. Tại Việt Nam .......................................................................................................... 4 1.2. Tổng quan về nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) .................. 51.2.1. Khái niệm ............................................................................................................... 51.2.2. Đặc điểm của Nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) ...................... 71.2.3. Vai trò của nấm rễ nội cộng sinh đối với thực vật và môi trường, hệ sinh thái .. 101.2.4. Nghiên cứu và ứng dụng về nấm rễ nội cộng sinh AM trên Thế giới và Việt Nam121.2.4..1. Thế giới ......................................................................................................... 121.2.4..2. Việt Nam ....................................................................................................... 16 1.3. Cây Keo tai tượng (Acacia mangium) ............................................................. 211.3.1. Đặc điểm phân loại và hình thái.......................................................................... 211.3.2. Đặc tính sinh học, sinh thái và sử dụng............................................................... 221.3.3. Tổng quan nghiên cứu gây trồng cây Keo tai tượng ........................................... 23CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................ 25 2.1. Mục tiêu ........................................................................................................... 25 2.2. Nội dung chính ................................................................................................. 25CHƢƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 26 3.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................ 26 3.2. Vật liệu ............................................................................................................. 27 3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 27 3.3.1. Phương pháp thực hiện ngoại nghiệp .............................................................. 27 3.3.2. Phương pháp nội nghiệp .................................................................................. 31CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .............................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học Sinh học thực nghiệm Keo Tai tượng Bãi thải mỏ than Cải tạo đất Nấm rễ nội cộng sinh AMTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 58 0 0 -
7 trang 54 0 0
-
85 trang 44 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus)
75 trang 39 1 0 -
86 trang 32 0 0
-
132 trang 32 0 0
-
53 trang 31 0 0
-
143 trang 30 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng website về rừng ngập mặn ở Việt Nam
138 trang 28 0 0 -
Loài keo Acacia ở Việt Nam: Phần 2
71 trang 27 0 0