Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phân hủy xác cá tra để chế biến thành phân hữu cơ sinh học phục vụ nông nghiệp

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.70 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phân hủy xác cá tra để chế biến thành phân hữu cơ sinh học phục vụ nông nghiệp tập trung tìm hiểu tỷ lệ và thành phần hóa học của cá tra; đánh giá hiệu lực của các chế phẩm EM đến khả năng phân hủy xác cá tra; đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phân bón sinh hóa hữu cơ lên cây cải ngọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phân hủy xác cá tra để chế biến thành phân hữu cơ sinh học phục vụ nông nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thảo SươngNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI SINH VẬTPHÂN HỦY XÁC CÁ TRA ĐỂ CHẾ BIẾNTHÀNH PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thảo Sương NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI SINH VẬT PHÂN HỦY XÁC CÁ TRA ĐỂ CHẾ BIẾN THÀNH PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆPChuyên ngành: Vi sinh vậtMã số: 604240 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CAM ĐOAN 0B Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Những số liệutrong luận văn là trung thực và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả của luậnvăn do tác giả thực hiện nghiên cứu và chưa được công bố trong bất cứ công trìnhkhoa học nào. Lê Thị Thảo Sương Để hoàn thành luận văn này tôi xin gửi lời cảm ơnchân thành và sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Đăng Nghĩa,người thầy luôn quan tâm hướng dẫn, tận tình giúp đỡ vàđộng viên tôi trong những lúc khó khăn nhất. Tuy có lúcThầy rất nghiêm khắc nhưng tôi vẫn luôn coi đó là động lựcđể tôi phấn đấu hơn nữa. Tôi cũng xin được chân thành cảm ơn TS. Đồng ThịThanh Thu, tuy cô không phải là người hướng dẫn cho tôinhưng cô đã chỉ bảo tôi rất nhiều khi tôi gặp khó khăn trongquá trình thực nghiệm. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thanh Thủy và cácCô thuộc phòng thí nghiệm trường Đại học sư phạm TPHCMcùng các anh chị học viên Cao học K.18, K.19 đã tạo điềukiện cho tôi hoàn thành các bước thí nghiệm. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình anh Nguyễn TiếnThành, tổ 6B, Khu phố 3, phường Thới An, Quận 12 đã nhiệttình giúp đỡ trong suốt quá trình thực nghiệm đề tài. Và tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, nhữngngười luôn động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quátrình học tập cũng như làm đề tài nghiên cứu. MỤC LỤC B 1LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. 32T 2TMỤC LỤC ........................................................................................................................ 42T T 2DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ................................................... 72T T 2MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 82T T 2Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................ 102T T 2 1.1.Phân bón và vai trò của phân bón trong phát triển nông nghiệp .................................................... 10 T 2 T 2 1.1.1.Khái niệm phân hữu cơ sinh học ........................................................................................... 10 T 2 T 2 1.1.2.Sơ lược về lịch sử phát triển phân bón và xu thế cân đối dinh dưỡng trong nông nghiệp ....... 10 T 2 T ...

Tài liệu có liên quan: