Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Mô hình xác suất hiện diện đa loài cho quần xã chim kiếm ăn ở mặt đất ở khu vực trung Trường Sơn
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tìm hiểu sự phân bố và hiện trạng của các loài chim kiếm ăn ở mặt đất ở năm khu vực nghiên cứu thuộc cảnh quan Trung Trường Sơn dựa trên dữ liệu thu được từ khảo sát bẫy ảnh có hệ thống. Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các yếu tố con người và tự nhiên đến quần xã chim sống ở mặt đất; giải đoán phân bố của từng loài và độ giàu loài ở mức độ cảnh quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Mô hình xác suất hiện diện đa loài cho quần xã chim kiếm ăn ở mặt đất ở khu vực trung Trường Sơn1LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Viện nghiên cứu Động vật hoang dã Leibniz đã hỗ trợ vềkinh phí, kỹ thuật và hậu cần; tổ chức WWF – Việt Nam, tổ chức WWF – Lào, banquản lý và các cán bộ dự án CarBi, Vườn quốc gia Bạch Mã, Khu bảo tồn Sao laQuảng Nam, Khu bảo tồn Sao la Huế đã hỗ trợ cho các đội khảo sát thực địa; BộGiáo dục và Khoa học của Cộng Hòa Liên Bang Đức đã hỗ trợ kinh phí và kỹ thuậtcho nghiên cứu này (BMBF FKZ: 01LN1301A); Point Defiance Zoo & Aquarium,Safari Club International, và Critical Ecosystem Partnership Fund đã tài trợ kinh phícho dự án nghiên cứu. Tôi chân thành cảm ơn TS. Andreas Wilting, TS. Trần Thị Anh Đào, TS.Rahel Sollmann, Andrew Tilker, TS. Jesse Abrams, TS. Jürgen Niedballa, và TejasBhagwat đã hỗ trợ về kỹ thuật, cố vấn về khoa học; hỗ trợ về phân tích dữ liệu cũngnhư góp ý hoàn thiện luận văn; và tất cả các thành viên đội khảo sát, bao gồm ĐặngCông Viên, Võ Văn Sáng, Nguyễn Đăng Trung, các cán bộ kiểm lâm và người địaphương ở năm khu vực nghiên cứu đã tham gia và làm việc trong điều kiện thực địarất khó khăn. 2TÓM TẮTCảnh quan Trung Trường Sơn là một khu vực có mức độ đa dạng và đặc hữu đặcbiệt về nhóm chim. Sự đa dạng các loài chim ở Trung Trường Sơn đã và đang chịuảnh hưởng tiêu cực từ việc mất sinh cảnh và khai thác quá mức. Tình trạng săn bắtlà một trong những mối đe dọa phổ biến nhất đối với quần xã các loài chim: các loàichim thuộc bộ Sẻ bị bắt để bán làm cảnh, và các loài thuộc bộ Gà đang bị suy giảmdo tình trạng sử dụng bẫy dây phanh với quy mô lớn. Mục tiêu trước tiên củanghiên cứu này là đánh giá hiện trạng của các loài chim kiếm ăn ở mặt đất ở khuvực Trung Trường Sơn, và mục tiêu thứ hai là tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sựphân bố của các loài này ở mức độ cảnh quan. Dữ liệu về quần xã chim được thuthập bằng phương pháp bẫy ảnh theo hệ thống ở năm khu vực nghiên cứu thuộcViệt Nam và Lào. Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố của các loàichim, mô hình xác suất hiện diện của quần xã được xây dựng cho các loài chimkiếm ăn ở mặt đất với sự kết hợp của các yếu tố con người và tự nhiên. Các biếnliên quan đến con người gồm có khoảng cách đến đường gần nhất và nỗ lực tháo gỡbẫy dây phanh. Các biến tự nhiên bao gồm độ cao và một chỉ số thể hiện chất lượngrừng được trích xuất từ hình ảnh vệ tinh có chất lượng cao RapidEye®. Hơn nữa, cáctham số được ước lượng từ mô hình xác suất hiện diện quần xã được sử dụng để dựđoán sự phân bố của từng loài và mức độ giàu loài cho toàn bộ khu vực nghiên cứu.Với tổng cộng 17,042 đêm bẫy ảnh tại 132 vị trí khảo sát, ít nhất 21 loài chim đượcghi nhận và trong đó có 12 loài chim kiếm ăn ở mặt đất được đưa vào mô hình xácsuất hiện diện quần xã. Trong bốn biến được đưa vào mô hình, độ cao có ảnh hưởngmạnh nhất đối với sự hiện diện của phần lớn các loài trong 12 loài. Ba loài cho thấychúng xuất hiện nhiều hơn ở khu vực đất thấp, và hai loài ưu thích khu vực cao hơn.Loài Trĩ sao Rheinardia ocellata, một loài chim sống dưới đất có kích thước lớn vàđược biết đến là loài nhạy cảm với tình trạng bẫy bắt bằng dây phanh, có phản ứngtích cực và mạnh đối với các khu vực có nỗ lực gỡ bẫy dây phanh cao. Ngoài loàiTrĩ sao, nghiên cứu này đã thất bại trong việc ghi nhận bốn loài chim trĩ có kíchthước lớn mà trước kia từng phân bố trong vực nghiên cứu, trong đó có loài Gà lôi 3lam mào trắng Lophura edwardsi, một loài đặc hữu và cực kỳ nguy cấp. Sự thất bạitrong việc ghi nhận các loài này phản ánh quần thể của chúng đã tuyệt chủng cục bộhoặc tuyệt chủng về mặt chức năng. Kết quả này cho thấy nếu không có các nỗ lựcgỡ bẫy dây phanh một cách hiệu quả thì loài Trĩ sao cũng sẽ tuyệt chủng cục bộ nhưcác loài chim có kích thước lớn khác thuộc bộ Galliformes trong cảnh quan TrungTrường Sơn. Thêm nữa, kết quả của nghiên cứu còn cho thấy nhóm chim đuôi cụtcó khả năng bị ảnh hướng gián tiếp từ việc săn bắt bằng bẫy dây phanh thông quahiện tượng “mesopredator release” – sự gia tăng quần thể của các loài săn mồi bậcthấp. Kết quả của nghiên cứu này giúp cập nhật thông tin cho các loài chim kiếm ănở mặt đất ở khu vực Trung Trường Sơn. Bản đồ về độ giàu loài và bản đồ phân bốcủa từng loài ở các khu vực nghiên cứu cung cấp thông tin một cách trực quan chocác hoạt động ngăn chặn săn bắt trái phép và cung cấp dữ liệu nền ở mức độ quầnxã cho hoạt động giám sát biến động quần thể của các loài chim kiếm ăn ở mặt đấttrong tương lai.ABSTRACTThe central Annamites landscape is an area of exceptional avian richness andendemism. Avian diversity in the Annamites has been negatively impacted by bothhabitat loss and overharvesting. Poaching is the most pervasive threat to the birdcommunity: songbirds are caught to sell in local markets, and galliforms hav ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Mô hình xác suất hiện diện đa loài cho quần xã chim kiếm ăn ở mặt đất ở khu vực trung Trường Sơn1LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Viện nghiên cứu Động vật hoang dã Leibniz đã hỗ trợ vềkinh phí, kỹ thuật và hậu cần; tổ chức WWF – Việt Nam, tổ chức WWF – Lào, banquản lý và các cán bộ dự án CarBi, Vườn quốc gia Bạch Mã, Khu bảo tồn Sao laQuảng Nam, Khu bảo tồn Sao la Huế đã hỗ trợ cho các đội khảo sát thực địa; BộGiáo dục và Khoa học của Cộng Hòa Liên Bang Đức đã hỗ trợ kinh phí và kỹ thuậtcho nghiên cứu này (BMBF FKZ: 01LN1301A); Point Defiance Zoo & Aquarium,Safari Club International, và Critical Ecosystem Partnership Fund đã tài trợ kinh phícho dự án nghiên cứu. Tôi chân thành cảm ơn TS. Andreas Wilting, TS. Trần Thị Anh Đào, TS.Rahel Sollmann, Andrew Tilker, TS. Jesse Abrams, TS. Jürgen Niedballa, và TejasBhagwat đã hỗ trợ về kỹ thuật, cố vấn về khoa học; hỗ trợ về phân tích dữ liệu cũngnhư góp ý hoàn thiện luận văn; và tất cả các thành viên đội khảo sát, bao gồm ĐặngCông Viên, Võ Văn Sáng, Nguyễn Đăng Trung, các cán bộ kiểm lâm và người địaphương ở năm khu vực nghiên cứu đã tham gia và làm việc trong điều kiện thực địarất khó khăn. 2TÓM TẮTCảnh quan Trung Trường Sơn là một khu vực có mức độ đa dạng và đặc hữu đặcbiệt về nhóm chim. Sự đa dạng các loài chim ở Trung Trường Sơn đã và đang chịuảnh hưởng tiêu cực từ việc mất sinh cảnh và khai thác quá mức. Tình trạng săn bắtlà một trong những mối đe dọa phổ biến nhất đối với quần xã các loài chim: các loàichim thuộc bộ Sẻ bị bắt để bán làm cảnh, và các loài thuộc bộ Gà đang bị suy giảmdo tình trạng sử dụng bẫy dây phanh với quy mô lớn. Mục tiêu trước tiên củanghiên cứu này là đánh giá hiện trạng của các loài chim kiếm ăn ở mặt đất ở khuvực Trung Trường Sơn, và mục tiêu thứ hai là tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sựphân bố của các loài này ở mức độ cảnh quan. Dữ liệu về quần xã chim được thuthập bằng phương pháp bẫy ảnh theo hệ thống ở năm khu vực nghiên cứu thuộcViệt Nam và Lào. Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố của các loàichim, mô hình xác suất hiện diện của quần xã được xây dựng cho các loài chimkiếm ăn ở mặt đất với sự kết hợp của các yếu tố con người và tự nhiên. Các biếnliên quan đến con người gồm có khoảng cách đến đường gần nhất và nỗ lực tháo gỡbẫy dây phanh. Các biến tự nhiên bao gồm độ cao và một chỉ số thể hiện chất lượngrừng được trích xuất từ hình ảnh vệ tinh có chất lượng cao RapidEye®. Hơn nữa, cáctham số được ước lượng từ mô hình xác suất hiện diện quần xã được sử dụng để dựđoán sự phân bố của từng loài và mức độ giàu loài cho toàn bộ khu vực nghiên cứu.Với tổng cộng 17,042 đêm bẫy ảnh tại 132 vị trí khảo sát, ít nhất 21 loài chim đượcghi nhận và trong đó có 12 loài chim kiếm ăn ở mặt đất được đưa vào mô hình xácsuất hiện diện quần xã. Trong bốn biến được đưa vào mô hình, độ cao có ảnh hưởngmạnh nhất đối với sự hiện diện của phần lớn các loài trong 12 loài. Ba loài cho thấychúng xuất hiện nhiều hơn ở khu vực đất thấp, và hai loài ưu thích khu vực cao hơn.Loài Trĩ sao Rheinardia ocellata, một loài chim sống dưới đất có kích thước lớn vàđược biết đến là loài nhạy cảm với tình trạng bẫy bắt bằng dây phanh, có phản ứngtích cực và mạnh đối với các khu vực có nỗ lực gỡ bẫy dây phanh cao. Ngoài loàiTrĩ sao, nghiên cứu này đã thất bại trong việc ghi nhận bốn loài chim trĩ có kíchthước lớn mà trước kia từng phân bố trong vực nghiên cứu, trong đó có loài Gà lôi 3lam mào trắng Lophura edwardsi, một loài đặc hữu và cực kỳ nguy cấp. Sự thất bạitrong việc ghi nhận các loài này phản ánh quần thể của chúng đã tuyệt chủng cục bộhoặc tuyệt chủng về mặt chức năng. Kết quả này cho thấy nếu không có các nỗ lựcgỡ bẫy dây phanh một cách hiệu quả thì loài Trĩ sao cũng sẽ tuyệt chủng cục bộ nhưcác loài chim có kích thước lớn khác thuộc bộ Galliformes trong cảnh quan TrungTrường Sơn. Thêm nữa, kết quả của nghiên cứu còn cho thấy nhóm chim đuôi cụtcó khả năng bị ảnh hướng gián tiếp từ việc săn bắt bằng bẫy dây phanh thông quahiện tượng “mesopredator release” – sự gia tăng quần thể của các loài săn mồi bậcthấp. Kết quả của nghiên cứu này giúp cập nhật thông tin cho các loài chim kiếm ănở mặt đất ở khu vực Trung Trường Sơn. Bản đồ về độ giàu loài và bản đồ phân bốcủa từng loài ở các khu vực nghiên cứu cung cấp thông tin một cách trực quan chocác hoạt động ngăn chặn săn bắt trái phép và cung cấp dữ liệu nền ở mức độ quầnxã cho hoạt động giám sát biến động quần thể của các loài chim kiếm ăn ở mặt đấttrong tương lai.ABSTRACTThe central Annamites landscape is an area of exceptional avian richness andendemism. Avian diversity in the Annamites has been negatively impacted by bothhabitat loss and overharvesting. Poaching is the most pervasive threat to the birdcommunity: songbirds are caught to sell in local markets, and galliforms hav ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học Luận văn Sinh thái học Sinh thái học Quần xã chim kiếm ăn Đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiênTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
149 trang 261 0 0
-
122 trang 237 0 0