Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học phương trình lượng giác ở lớp 11 theo hướng phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.37 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là đề xuất một số biện pháp dạy học phương trình lượng giác theo hướng phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Qua đó vừa góp phần nâng cao chất lượng chủ đề này, vừa góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học phương trình lượng giác ở lớp 11 theo hướng phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC QUÝ THỊ NGADẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC QUÝ THỊ NGADẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. BÙI VĂN NGHỊ HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáotrường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện và giúpđỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn này.. Đặc biệt, tác giả xin được gửi tới GS.TS. Bùi Văn Nghị lời cảm ơnchân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất, thầy đã tận tình chỉ bảo và địnhhướng cho tác giả nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các thầy giáo, côgiáo trong trường và đặc biệt các thầy giáo, cô giáo trong tổ Toán cùng cácem học sinh trường THPT Vạn Xuân – Hoài Đức – Hà Nội đã giúp đỡ tác giảrất nhiều về thời gian cũng như tạo điều kiện thuận lợi về môi trường thựcnghiệm để tác giả hoàn thành bản luận văn. Dù đã có rất nhiều cố gắng xong luận văn này của tác giả không tránhkhỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp góp ý đểluận văn của tác giả hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 26 tháng 5 năm 2020 Tác giả Quý Thị Nga iD NH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT Công thức ĐK Điều kiện GV Giáo viên HS Học sinh HD Hướng dẫn PT Phương trình PTLG Phương trình lượng giác TDST Tư duy sáng tạo THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC BẢNGBảng 3.1 Số liệu khảo sát ................................................................................ 59Bảng 3.2. Thống kê kết quả điểm kiểm tra các lớp sau thực nghiệm ............. 61 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒSơ đồ 1.1: Hệ thống các bài toán rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh ..... 27Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả của lớp đối chứng 11ª5 và lớp thực nghiệm11ª3 .................................................................................................................. 61 iv MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i NH MỤ H VIẾT TẮT ............................................................... iiDANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iiiDANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ............................................................... ivMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 12. Mục đ ch nghi n cứu ..................................................................................... 33. Nhiệm vụ nghi n cứu .................................................................................... 34. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 35. âu hỏi nghi n cứu ....................................................................................... 46. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 47. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 49. Những đóng góp mới của luận văn ............................................................... 510. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 5 HƢƠNG 1. Ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................... 61.1 Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông .................................................... 6 1.1.1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục phổ thông...................... 6 1.1.2. Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ ...

Tài liệu có liên quan: