
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam trước, trong và sau giai đoạn dịch
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.59 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam trước, trong và sau giai đoạn dịch" là kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam ở các giai đoạn trước, trong và sau dịch cụ thể là trong giai đoạn 2018 – 2023. Kết quả nghiên cứu có thể giúp cho các nhà đầu tư, nhà quản lý nâng cao nhận thức về tâm lý bầy đàn đối trong các quyết định giao dịch dưới ảnh hưởng của đại dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam trước, trong và sau giai đoạn dịchBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ KIỀU TRINH KIỂM ĐỊNH HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU GIAI ĐOẠN DỊCH COVID – 19 LUẬN VĂN THẠC SỸChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số chuyên ngành: 8340201 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ KIỀU TRINH KIỂM ĐỊNH HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU GIAI ĐOẠN DỊCH COVID – 19 LUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số chuyên ngành: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG THỊ THÙY AN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024 i LỜI CAM ĐOANLuận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trungthực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dungdo người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luậnvăn.Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 Tháng 06 năm 2024 Tác giả Võ Kiều Trinh ii LỜI CẢM ƠNTrước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Dương Thị Thùy An vì sựhướng dẫn tận tình, hỗ trợ hết lòng của cô cũng như sự động viên quý báu giúp tôihoàn thành tốt luận văn này.Tôi cũng xin cảm ơn phòng Đào tạo, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tạođiều kiện để tôi có thể hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu trong suốt thời gianvừa qua.Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi, những người thân yêuđã luôn ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể thực hiện và hoàn thành nghiêncứu của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 Tháng 06 năm 2024 Tác giả Võ Kiều Trinh iii TÓM TẮT LUẬN VĂNDịch COVID-19 bắt nguồn từ Trung Quốc và trở thành đại dịch toàn cầu vào tháng1/2020. Dịch bệnh đã làm tăng nỗi sợ hãi và tâm lý bầy đàn đối với các nhà đầu tư(Aslam và các tác giả, 2020). Xét đến thị trường Việt Nam, với đặc trưng thị trườngmới nổi, thiếu tính minh bạch, theo Bikhchandani & Sharma (2001), đây là nguyênnhân chính dẫn đến hành vi bầy đàn. Lẽ đó, dưới những biến động từ dịch bệnh, việcnghiên cứu về hành vi bầy đàn trong điều kiện này là vô cùng cần thiết đối với cácnhà đầu tư, nhà hoạch định chính sách. Bài nghiên cứu thực hiện kiểm định hành vibầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 03/01/2018 –31/8/2023. Mục tiêu nghiên cứu nhằm kiểm định sự tồn tại của hành vi bầy đàn ởcác thời điểm trước, trong và sau dịch COVID-19. Đồng thời, tác giả cũng xem xéthành vi này dưới các điều kiện thị trường khác nhau ở cả 3 giai đoạn nói trên. Bằngphương pháp OLS kết hợp Newey-West (1987), và phương pháp hồi qui phân vị tácgiả sử dụng 2 mô hình CSSD được phát triển bởi Christies và Huang (1995) và CSADđược giới thiệu bởi Chang, Cheng và Khorana (2000) nhằm kiểm định mối quan hệgiữa độ phân tán của lợi nhuận các cổ phiếu riêng lẻ so với lợi nhuận thị trường. Vớimô hình CSSD, tác giả không tìm thấy bằng chứng về hành vi bầy đàn trong giaiđoạn 03/01/2018 – 31/08/2023. Trái lại, bằng mô hình CSAD, kết quả nghiên cứucho thấy hành vi bầy đàn tồn tại trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong toàn bộmẫu nghiên cứu tại mức phân vị thấp đến trung bình của phân phối của độ phân tánvà chỉ diễn ra ở giai đoạn trong dịch Covid -19. Tại các điểm phân vị τ=10%, τ=25%,τ=50%, τ=75%, τ=90%, bài nghiên cứu chỉ ra hành vi bầy đàn diễn ra khi lợi nhuậnthị trường giảm kể từ thời điểm dịch bệnh bùng phát cho đến sau khi đại dịch kếtthúc. Tuy nhiên khi thị trường tăng điểm, tác giả không tìm thấy bằng chứng về tâmlý bầy đàn trong các giai đoạn này. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả cũng kiến nghịcác giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu quả của thị trường thông qua việc hiểu rõcác đặc trưng của hành vi bầy đàn.Từ khóa: Tâm lý bầy đàn, COVID-19, Hồi quy phân vị iv ABSTRACTThe COVID-19 epidemic originated in China and became a global pandemic inJanuary 2020. The epidemic has increased fear and herd mentality among investors(Aslam et al., 2020). Considering the Vietnamese market, with the characteristics ofan emerging market as lack of transparency, according to Bikhchandani & Sharma(2001), this is the main reason leading to herd behavior. Therefore, under thefluctuations of the epidemic, research on herd behavior in these conditions is vitalfor investors and policymakers. This study examines the presence of herd behaviorin the Vietnamese stock market from 03/01/2018 to 31/8/2023. The research aimsto examine market-wide herding before, during, and after the COVID-19 epidemic.At the same time, the author also examines this behavior under different marketconditions in all three periods mentioned above. Applying the combined OrdinaryLeast Squares (OLS) method of Newey-West (1987) and the quantile regressionmethod, the author uses two models, cross-sectional standar ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam trước, trong và sau giai đoạn dịchBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ KIỀU TRINH KIỂM ĐỊNH HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU GIAI ĐOẠN DỊCH COVID – 19 LUẬN VĂN THẠC SỸChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số chuyên ngành: 8340201 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ KIỀU TRINH KIỂM ĐỊNH HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU GIAI ĐOẠN DỊCH COVID – 19 LUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số chuyên ngành: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG THỊ THÙY AN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024 i LỜI CAM ĐOANLuận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trungthực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dungdo người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luậnvăn.Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 Tháng 06 năm 2024 Tác giả Võ Kiều Trinh ii LỜI CẢM ƠNTrước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Dương Thị Thùy An vì sựhướng dẫn tận tình, hỗ trợ hết lòng của cô cũng như sự động viên quý báu giúp tôihoàn thành tốt luận văn này.Tôi cũng xin cảm ơn phòng Đào tạo, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tạođiều kiện để tôi có thể hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu trong suốt thời gianvừa qua.Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi, những người thân yêuđã luôn ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể thực hiện và hoàn thành nghiêncứu của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 Tháng 06 năm 2024 Tác giả Võ Kiều Trinh iii TÓM TẮT LUẬN VĂNDịch COVID-19 bắt nguồn từ Trung Quốc và trở thành đại dịch toàn cầu vào tháng1/2020. Dịch bệnh đã làm tăng nỗi sợ hãi và tâm lý bầy đàn đối với các nhà đầu tư(Aslam và các tác giả, 2020). Xét đến thị trường Việt Nam, với đặc trưng thị trườngmới nổi, thiếu tính minh bạch, theo Bikhchandani & Sharma (2001), đây là nguyênnhân chính dẫn đến hành vi bầy đàn. Lẽ đó, dưới những biến động từ dịch bệnh, việcnghiên cứu về hành vi bầy đàn trong điều kiện này là vô cùng cần thiết đối với cácnhà đầu tư, nhà hoạch định chính sách. Bài nghiên cứu thực hiện kiểm định hành vibầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 03/01/2018 –31/8/2023. Mục tiêu nghiên cứu nhằm kiểm định sự tồn tại của hành vi bầy đàn ởcác thời điểm trước, trong và sau dịch COVID-19. Đồng thời, tác giả cũng xem xéthành vi này dưới các điều kiện thị trường khác nhau ở cả 3 giai đoạn nói trên. Bằngphương pháp OLS kết hợp Newey-West (1987), và phương pháp hồi qui phân vị tácgiả sử dụng 2 mô hình CSSD được phát triển bởi Christies và Huang (1995) và CSADđược giới thiệu bởi Chang, Cheng và Khorana (2000) nhằm kiểm định mối quan hệgiữa độ phân tán của lợi nhuận các cổ phiếu riêng lẻ so với lợi nhuận thị trường. Vớimô hình CSSD, tác giả không tìm thấy bằng chứng về hành vi bầy đàn trong giaiđoạn 03/01/2018 – 31/08/2023. Trái lại, bằng mô hình CSAD, kết quả nghiên cứucho thấy hành vi bầy đàn tồn tại trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong toàn bộmẫu nghiên cứu tại mức phân vị thấp đến trung bình của phân phối của độ phân tánvà chỉ diễn ra ở giai đoạn trong dịch Covid -19. Tại các điểm phân vị τ=10%, τ=25%,τ=50%, τ=75%, τ=90%, bài nghiên cứu chỉ ra hành vi bầy đàn diễn ra khi lợi nhuậnthị trường giảm kể từ thời điểm dịch bệnh bùng phát cho đến sau khi đại dịch kếtthúc. Tuy nhiên khi thị trường tăng điểm, tác giả không tìm thấy bằng chứng về tâmlý bầy đàn trong các giai đoạn này. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả cũng kiến nghịcác giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu quả của thị trường thông qua việc hiểu rõcác đặc trưng của hành vi bầy đàn.Từ khóa: Tâm lý bầy đàn, COVID-19, Hồi quy phân vị iv ABSTRACTThe COVID-19 epidemic originated in China and became a global pandemic inJanuary 2020. The epidemic has increased fear and herd mentality among investors(Aslam et al., 2020). Considering the Vietnamese market, with the characteristics ofan emerging market as lack of transparency, according to Bikhchandani & Sharma(2001), this is the main reason leading to herd behavior. Therefore, under thefluctuations of the epidemic, research on herd behavior in these conditions is vitalfor investors and policymakers. This study examines the presence of herd behaviorin the Vietnamese stock market from 03/01/2018 to 31/8/2023. The research aimsto examine market-wide herding before, during, and after the COVID-19 epidemic.At the same time, the author also examines this behavior under different marketconditions in all three periods mentioned above. Applying the combined OrdinaryLeast Squares (OLS) method of Newey-West (1987) and the quantile regressionmethod, the author uses two models, cross-sectional standar ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Tài chính Ngân hàng Kiểm định hành vi bầy đàn Hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoánTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1022 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 586 12 0 -
2 trang 527 13 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 381 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 338 0 0 -
102 trang 336 0 0
-
293 trang 335 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 334 0 0 -
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 321 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 287 0 0 -
115 trang 270 0 0