Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam thời Trần (1225-1400)
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tập trung phân tích, làm rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần và từ đó, chỉ ra những giá trị chủ yếu trong tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam thời Trần (1225-1400)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN======================NGUYỄN THỊ THU HUYỀNTƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘITHỜI TRẦN (1225-1400)LUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Triết họcHà Nội - 2016ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN======================NGUYỄN THỊ THU HUYỀNTƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘITHỜI TRẦN (1225-1400)Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết họcMã số : 60220301Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh BìnhHà Nội - 2016MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 7Chương 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘITHỜI TRẦN .............................................................................................. 71.1. Bối cảnh xã hội hình thành tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần .................... 71.1.1. Bối cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội Việt Nam thế kỷ XIII - XIV ..... 71.1.2. Nhu cầu và nhiệm vụ thực tiễn đặt ra của quốc gia Đại Việt thời Trần ..241.2. Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần ................... 27Tiểu kết chương 1............................................................................................ 40Chương 2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNHTRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN ............................................................................ 412.1. Những quan điểm cơ bản về thể chế chính trị và tổ chức xã hội trong tưtưởng chính trị - xã hội thời Trần .................................................................... 412.1.1. Quan điểm về cơ cấu xã hội và mối quan hệ giữa các tầng lớp...............412.1.2. Quan điểm về quyền lực chính trị và thể chế chính trị trong tư tưởngchính trị - xã hội thời Trần......................................................................................502.1.3. Quan điểm về tổ chức và quản lý xã hội trong tư tưởng chính trị - xã hộithời Trần ...................................................................................................................552.2. Những quan điểm cơ bản về đối nội và đối ngoại trong tư tưởng chính trị- xã hội thời Trần ............................................................................................. 692.2.1. Chủ nghĩa yêu nước, ý thức tự chủ, tinh thần đoàn kết dân tộc trong hoạtđộng đối nội của nhà Trần......................................................................................692.2.2. Quan điểm về cách thức tổ chức quân sự của nhà nước phongkiến thời Trần .................................................................................... 732.2.3. Tư tưởng chính trị - xã hội thể hiện trong chính sách và đường lối ngoạigiao của chính quyền phong kiến thời Trần..........................................................812.3. Những giá trị chủ yếu của tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần ................... 85Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 94KẾT LUẬN ........................................................................................................ 95DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 971MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiChính trị là một phạm trù triết học và chính trị học dùng để chỉ côngviệc cai trị, quản lý xã hội nhằm duy trì sự tồn tại xã hội trong vòng trật tựvà phát triển thông qua hoạt động của nhà nước và pháp luật. Chính trị màbiểu hiện đặc biệt của nó là quyền lực nhà nước trực tiếp can thiệp và chiphối các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Do đó, trong xã hội cógiai cấp, tư tưởng chính trị mà cấp độ cao là hệ tư tưởng chính trị là nềntảng, là căn cứ lý luận, là nguyên tắc chủ đạo để giai cấp thống trị xây dựnghệ thống quyền lực nhà nước của mình vì lợi ích giai cấp thống trị và lợiích dân tộc. Ở nước ta, đồng thời với phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa,phát triển khoa học công nghệ thì ổn định chính trị là điều kiện tiên quyếtđể tiến hành các hoạt động khác trong xã hội.Sau 30 năm đổi mới đất nước, trong bối cảnh hội nhập với nền kinh tếkhu vực và trên thế giới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Bêncạnh những cơ hội phát triển mà quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tếđem lại thì quá trình này cũng dẫn đến những tranh chấp quyền lực, nhữngbất ổn về kinh tế chính trị, xã hội ở một số quốc gia trên thế giới, đặc biệt lànhững quốc gia đang phát triển. Điển hình là các hoạt động tranh chấp,xung đột cục bộ, hoạt động khủng bố quốc tế đang gây mất ổn định chínhtrị ở khu vực và nhiều nơi trên thế giới như khủng bố ở Mỹ và các nướcphương Tây, khủng hoảng chính trị ở nhiều nước trên thế giới, tranh chấpquyền lợi kinh tế và chính trị giữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam thời Trần (1225-1400)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN======================NGUYỄN THỊ THU HUYỀNTƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘITHỜI TRẦN (1225-1400)LUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Triết họcHà Nội - 2016ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN======================NGUYỄN THỊ THU HUYỀNTƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘITHỜI TRẦN (1225-1400)Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết họcMã số : 60220301Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh BìnhHà Nội - 2016MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 7Chương 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘITHỜI TRẦN .............................................................................................. 71.1. Bối cảnh xã hội hình thành tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần .................... 71.1.1. Bối cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội Việt Nam thế kỷ XIII - XIV ..... 71.1.2. Nhu cầu và nhiệm vụ thực tiễn đặt ra của quốc gia Đại Việt thời Trần ..241.2. Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần ................... 27Tiểu kết chương 1............................................................................................ 40Chương 2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNHTRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN ............................................................................ 412.1. Những quan điểm cơ bản về thể chế chính trị và tổ chức xã hội trong tưtưởng chính trị - xã hội thời Trần .................................................................... 412.1.1. Quan điểm về cơ cấu xã hội và mối quan hệ giữa các tầng lớp...............412.1.2. Quan điểm về quyền lực chính trị và thể chế chính trị trong tư tưởngchính trị - xã hội thời Trần......................................................................................502.1.3. Quan điểm về tổ chức và quản lý xã hội trong tư tưởng chính trị - xã hộithời Trần ...................................................................................................................552.2. Những quan điểm cơ bản về đối nội và đối ngoại trong tư tưởng chính trị- xã hội thời Trần ............................................................................................. 692.2.1. Chủ nghĩa yêu nước, ý thức tự chủ, tinh thần đoàn kết dân tộc trong hoạtđộng đối nội của nhà Trần......................................................................................692.2.2. Quan điểm về cách thức tổ chức quân sự của nhà nước phongkiến thời Trần .................................................................................... 732.2.3. Tư tưởng chính trị - xã hội thể hiện trong chính sách và đường lối ngoạigiao của chính quyền phong kiến thời Trần..........................................................812.3. Những giá trị chủ yếu của tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần ................... 85Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 94KẾT LUẬN ........................................................................................................ 95DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 971MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiChính trị là một phạm trù triết học và chính trị học dùng để chỉ côngviệc cai trị, quản lý xã hội nhằm duy trì sự tồn tại xã hội trong vòng trật tựvà phát triển thông qua hoạt động của nhà nước và pháp luật. Chính trị màbiểu hiện đặc biệt của nó là quyền lực nhà nước trực tiếp can thiệp và chiphối các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Do đó, trong xã hội cógiai cấp, tư tưởng chính trị mà cấp độ cao là hệ tư tưởng chính trị là nềntảng, là căn cứ lý luận, là nguyên tắc chủ đạo để giai cấp thống trị xây dựnghệ thống quyền lực nhà nước của mình vì lợi ích giai cấp thống trị và lợiích dân tộc. Ở nước ta, đồng thời với phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa,phát triển khoa học công nghệ thì ổn định chính trị là điều kiện tiên quyếtđể tiến hành các hoạt động khác trong xã hội.Sau 30 năm đổi mới đất nước, trong bối cảnh hội nhập với nền kinh tếkhu vực và trên thế giới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Bêncạnh những cơ hội phát triển mà quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tếđem lại thì quá trình này cũng dẫn đến những tranh chấp quyền lực, nhữngbất ổn về kinh tế chính trị, xã hội ở một số quốc gia trên thế giới, đặc biệt lànhững quốc gia đang phát triển. Điển hình là các hoạt động tranh chấp,xung đột cục bộ, hoạt động khủng bố quốc tế đang gây mất ổn định chínhtrị ở khu vực và nhiều nơi trên thế giới như khủng bố ở Mỹ và các nướcphương Tây, khủng hoảng chính trị ở nhiều nước trên thế giới, tranh chấpquyền lợi kinh tế và chính trị giữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Triết học Tư tưởng chính trị Việt Nam thời Trần Cơ cấu xã hội thời phong kiến Đường lối đối ngoại thời TrầnTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0