Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng phê phán trong văn xuôi hiện đại Việt Nam thời kỳ đổi mới Qua các tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái)
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 938.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là phân tích, đánh giá và làm nổi bật được cảm hứng phê phán được thể hiện qua các tác phẩm của 3 tác giả; chứng minh rằng sự phản ánh hiện thực cuộc sống của các tác giả không chỉ dừng lại ở việc miêu tả những bề bộn của thế sự - đời tư con người, không chỉ dừng lại ở việc tố cáo cái xấu cái ác, không phê phán phủ định sạch trơn mà các tác giả luôn nhìn nhận cuộc sống với niềm tin vào lẽ phải và cái thiện và do đó sáng tác của họ có tác dụng hướng con người đến với những giá trị đạo đức tốt đẹp của cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng phê phán trong văn xuôi hiện đại Việt Nam thời kỳ đổi mới Qua các tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------***------------ ĐỖ THỊ NGỌC LANCẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI(Qua các tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------***------------ ĐỖ THỊ NGỌC LANCẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI(Qua các tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 0Chương 1: CHÂN DUNG CÁI XẤU TRONG DIỆN MẠO ............................ 8NHỮNG CON NGƯỜI CỤ THỂ........................................................................ 8 1.1. Nhu cầu bức thiết của việc vạch trần cái xấu trong cuộc sống ............. 8 1.2. Những vấn đề nổi bật trong nội dung phản ánh cái xấu trong tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái ..............................14 1.2.1. Con người tha hoá vì chạy theo chủ nghĩa vật chất, chủ nghĩa danh lợi ..............................................................................................14 1.2.1.1. Nhân vật trí thức tha hoá về nhân cách ....................................14 1.2.1.2. Trí thức giả danh, những người đội lốt trí thức nhưng bất tài, vô dụng ......................................................................................................24 1.2.1.3. Giá trị con người, giá trị hạnh phúc gia đình bị coi thường từ những toan tính ích kỷ .............................................................................29 1.2.2. Con người sống trong hận thù và mất niềm tin ..............................32 1.3. Cơ chế xã hội dồn ép con người lương thiện vào những bi kịch trong cuộc sống ..........................................................................................................39Chương 2: TÍNH NHÂN VĂN TRONG CẢM HỨNG PHÊ PHÁN CỦA MAVĂN KHÁNG, TẠ DUY ANH, HỒ ANH THÁI ............................................47 2.1. Cái thiện hiện hữu trong từng con người tốt đẹp .................................47 2.1.1 Người trí thức có tài năng và cốt cách cao đẹp .................................47 2.1.2. Sự hồn hậu trong tâm hồn của những con người bình dị ...............53 2.2. Con người trong sự đấu tranh giữa cái thiện và cái ác .......................55 2.2.1 Quá trình phục thiện: sám hối, xưng tội ...........................................55 2.2.2. “Thiên sứ” dẫn dắt con người từ bóng tối ra ánh sáng ...................63 2.3. Quan niệm sống mang đậm tính nhân văn của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái ..................................................................................66Chương 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONGCÁC TÁC PHẨM CỦA MA VĂN KHÁNG, TẠ DUY ANH, HỒ ANH THÁI 75 3.1. Kết cấu cốt truyện đa dạng .....................................................................75 3.1.1. Cốt truyện số phận .............................................................................76 3.1.2. Cốt truyện luận đề ..............................................................................77 3.1.3. Cốt truyện tâm lý, hồi tưởng và ký ức ...............................................80 3.1.4. Cốt truyện phân mảnh - lắp ghép ........................................................82 3.1.5. Cốt truyện dòng ý thức .......................................................................85 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật ...............................................................86 3.2.1. Phạm trù thẩm mỹ trong xây dựng nhân vật....................................86 3.2.2. Hư cấu, tưởng tượng - một thủ pháp nghệ thuật đắc lực trong việc thể hiện cảm hứng phê phán .......................................................................89 3.2.3. Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật.............................................91 3.3. Một số đặc điểm về giọng điệu trần thuật ...........................................104KẾT LUẬN .....................................................................................................................111TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn xuôi Việt Nam hiện đại thời kỳ đổi mới có dung lượng phản ánh rộnglớn hết sức sinh động. Bằng sự chiêm nghiệm sâu sắc, sự nghiên cứu nghiêm túcđối tượng phản ánh, các tác giả đã dựng lại những bức tranh chân thực và rộnglớn với tất cả sự đa dạng của hiện thực phong phú và phức tạp. Ma Văn Kháng,Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái là các nhà văn có đóng góp to lớn trong nền văn họchiện đại thời ký đổi mới. Trong sáng tác của họ, muôn mặt của bức tranh xã hộiđược miêu tả, được phản ánh một cách sâu sắc, đa chiều, đáp ứng được yêu cầukhách quan của cuộc sống, giúp người đọc nhìn rõ bản chất của hiện thực. Luận văn được nghiên cứu xuất phát từ sự yêu mến và cảm phục của tácgiả đối với những dòng tư tưởng chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc của ba nhàvăn Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái. Đây là các nhà văn có nhiềuthành tựu trong việc dùng văn chương để đấu tranh cho cái thiện, cái chínhn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng phê phán trong văn xuôi hiện đại Việt Nam thời kỳ đổi mới Qua các tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------***------------ ĐỖ THỊ NGỌC LANCẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI(Qua các tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------***------------ ĐỖ THỊ NGỌC LANCẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI(Qua các tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 0Chương 1: CHÂN DUNG CÁI XẤU TRONG DIỆN MẠO ............................ 8NHỮNG CON NGƯỜI CỤ THỂ........................................................................ 8 1.1. Nhu cầu bức thiết của việc vạch trần cái xấu trong cuộc sống ............. 8 1.2. Những vấn đề nổi bật trong nội dung phản ánh cái xấu trong tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái ..............................14 1.2.1. Con người tha hoá vì chạy theo chủ nghĩa vật chất, chủ nghĩa danh lợi ..............................................................................................14 1.2.1.1. Nhân vật trí thức tha hoá về nhân cách ....................................14 1.2.1.2. Trí thức giả danh, những người đội lốt trí thức nhưng bất tài, vô dụng ......................................................................................................24 1.2.1.3. Giá trị con người, giá trị hạnh phúc gia đình bị coi thường từ những toan tính ích kỷ .............................................................................29 1.2.2. Con người sống trong hận thù và mất niềm tin ..............................32 1.3. Cơ chế xã hội dồn ép con người lương thiện vào những bi kịch trong cuộc sống ..........................................................................................................39Chương 2: TÍNH NHÂN VĂN TRONG CẢM HỨNG PHÊ PHÁN CỦA MAVĂN KHÁNG, TẠ DUY ANH, HỒ ANH THÁI ............................................47 2.1. Cái thiện hiện hữu trong từng con người tốt đẹp .................................47 2.1.1 Người trí thức có tài năng và cốt cách cao đẹp .................................47 2.1.2. Sự hồn hậu trong tâm hồn của những con người bình dị ...............53 2.2. Con người trong sự đấu tranh giữa cái thiện và cái ác .......................55 2.2.1 Quá trình phục thiện: sám hối, xưng tội ...........................................55 2.2.2. “Thiên sứ” dẫn dắt con người từ bóng tối ra ánh sáng ...................63 2.3. Quan niệm sống mang đậm tính nhân văn của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái ..................................................................................66Chương 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONGCÁC TÁC PHẨM CỦA MA VĂN KHÁNG, TẠ DUY ANH, HỒ ANH THÁI 75 3.1. Kết cấu cốt truyện đa dạng .....................................................................75 3.1.1. Cốt truyện số phận .............................................................................76 3.1.2. Cốt truyện luận đề ..............................................................................77 3.1.3. Cốt truyện tâm lý, hồi tưởng và ký ức ...............................................80 3.1.4. Cốt truyện phân mảnh - lắp ghép ........................................................82 3.1.5. Cốt truyện dòng ý thức .......................................................................85 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật ...............................................................86 3.2.1. Phạm trù thẩm mỹ trong xây dựng nhân vật....................................86 3.2.2. Hư cấu, tưởng tượng - một thủ pháp nghệ thuật đắc lực trong việc thể hiện cảm hứng phê phán .......................................................................89 3.2.3. Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật.............................................91 3.3. Một số đặc điểm về giọng điệu trần thuật ...........................................104KẾT LUẬN .....................................................................................................................111TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn xuôi Việt Nam hiện đại thời kỳ đổi mới có dung lượng phản ánh rộnglớn hết sức sinh động. Bằng sự chiêm nghiệm sâu sắc, sự nghiên cứu nghiêm túcđối tượng phản ánh, các tác giả đã dựng lại những bức tranh chân thực và rộnglớn với tất cả sự đa dạng của hiện thực phong phú và phức tạp. Ma Văn Kháng,Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái là các nhà văn có đóng góp to lớn trong nền văn họchiện đại thời ký đổi mới. Trong sáng tác của họ, muôn mặt của bức tranh xã hộiđược miêu tả, được phản ánh một cách sâu sắc, đa chiều, đáp ứng được yêu cầukhách quan của cuộc sống, giúp người đọc nhìn rõ bản chất của hiện thực. Luận văn được nghiên cứu xuất phát từ sự yêu mến và cảm phục của tácgiả đối với những dòng tư tưởng chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc của ba nhàvăn Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái. Đây là các nhà văn có nhiềuthành tựu trong việc dùng văn chương để đấu tranh cho cái thiện, cái chínhn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Cảm hứng phê phán Giá trị đạo đức Văn xuôi hiện đạiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 407 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
97 trang 358 0 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 347 1 0 -
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
26 trang 296 0 0