Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm của truyện ngắn Thâm Tâm
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả nghiên cứu chủ yếu 38 truyện ngắn của Thâm Tâm được đăng tải trên tờ Tiểu thuyết thứ Bảy từ năm 1941 đến năm 1944. Trong thời gian sau đó Thâm Tâm đi kháng chiến ông sáng tác không nhiều vì dồn toàn tâm toàn lực vào công việc làm báo phục vụ kháng chiến. Cho nên tác giả chỉ nghiên cứu phần tác phẩm được in ấn rõ ràng 38 truyện ngắn của Thâm Tâm được Văn Giá và Thanh Hương sưu tầm, in thành tập Thâm Tâm truyện ngắn là tài liệu chính cho chúng tôi khảo sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm của truyện ngắn Thâm Tâm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNGĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN NGẮN THÂM TÂMLUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN NGẮN THÂM TÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.34Người hướng dân khoa học : GS.TS. Lê Văn Lân Hà Nội – 2010 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................ 31. Mục đích, ý nghĩa của đề tài ........................................... 32.Lịch sử vấn đề nghiên cứu. .............................................. 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ................................. 44. Phương pháp nghiên cứu. ............................................... 46.Cấu trúc của luận văn. ..................................................... 6PHẦN NỘI DUNG............................................................. 7Chương 1: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP........................... 71.1 Cuộc đời. ...................................................................... 71.2 Sự nghiệp văn chương. ............................................... 14 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆNNGẮNTHÂM TÂM. ........................................................ 272.1 Thế giới nhân vật ........................................................ 272.1.1. Kiểu người phụ nữ truyền thống. ............................ 272.1.2. Kiểu nhân vật hồng nhan bạc mệnh. ....................... 312.1.3. Kiểu nhân vật người ra đi ....................................... 342.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .................................... 382.2.1 Ngoại hình nhân vật ................................................. 382.2.2 Tâm lý nhân vật ....................................................... 41 Chương 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONGTRUYỆN NGẮN THÂM TÂM. ...................................... 483.1 Điểm nhìn trần thuật. .................................................. 483.1.1 Điểm nhìn trần thuật khách quan. ............................ 483.1.1.1 Trần thuật theo điểm nhìn tác giả. ...................... 483.1.1.2 Trần thuật theo điểm nhìn bên trong của nhân vậttrong truyện. .................................................................... 513.1.2 Điểm nhìn trần thuật chủ quan. ................................ 523.1.3 Sự di chuyển điểm nhìn. .......................................... 553.2 Ngôn ngữ và giọng điệu ............................................. 573.2.1 Ngôn ngữ trần thuật ................................................. 573.2.1.1 Ngôn ngữ độc thoại. ............................................. 583.2.1.2 Ngôn ngữ đối thoại ............................................... 623.2.2 Giọng điệu ............................................................... 653.2.2.1 Giọng điệu trữ tình .............................................. 653.2.2.2 Giọng trào lộng. ................................................... 72PHẦN KẾT LUẬN ......................................................... 78TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 80 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài Đưa người ta không đưa qua sóng Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? (Tống biệt hành) Những câu thơ đầy hình ảnh và nhạc điệu ấy đã vang lên trong tâm tríđộc giả đến nay tròn sáu mươi năm rồi. Bạn đọc vẫn còn nhớ mãi đến tác giảcủa những vần thơ ấy, một người tài hoa mà phận mỏng. Những sáng tác củaThâm Tâm mà đến nay người ta sưu tầm được có khi không nhiều bằng sốgiấy mực mà người ta chi ra trong cuộc tranh cãi xung quanh câu chuyện vềT.T.Kh. Cho đến nay, Thâm Tâm được độc giả biết đến là một nhà thơ mà ítai biết rằng ông còn sáng tác cả tiểu thuyết, kịch và truyện ngắn. Số lượngtruyện ngắn của Thâm Tâm được đăng tải khá đều đặn trên tờ Tiểu thuyếtthứ Bảy từ năm 1941 đến năm 1944. Đi sâu nghiên cứu mảnh đất mà ít ngườikhám phá này để mang đến một hình ảnh Thâm Tâm toàn diện cho độc giảhình dung là một lí do chủ yếu để chúng tôi thực hiện đề tài này. Bên cạnh việc khái quát lại về cuộc đời của Thâm Tâm, sự nghiệp vănchương của ông, chúng tôi đi sâu nghiên cứu cụ thể vài đặc điểm về mặt nộidung và hình thức của truyện ngắn Thâm Tâm.2.Lịch sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm của truyện ngắn Thâm Tâm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNGĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN NGẮN THÂM TÂMLUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN NGẮN THÂM TÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.34Người hướng dân khoa học : GS.TS. Lê Văn Lân Hà Nội – 2010 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................ 31. Mục đích, ý nghĩa của đề tài ........................................... 32.Lịch sử vấn đề nghiên cứu. .............................................. 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ................................. 44. Phương pháp nghiên cứu. ............................................... 46.Cấu trúc của luận văn. ..................................................... 6PHẦN NỘI DUNG............................................................. 7Chương 1: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP........................... 71.1 Cuộc đời. ...................................................................... 71.2 Sự nghiệp văn chương. ............................................... 14 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆNNGẮNTHÂM TÂM. ........................................................ 272.1 Thế giới nhân vật ........................................................ 272.1.1. Kiểu người phụ nữ truyền thống. ............................ 272.1.2. Kiểu nhân vật hồng nhan bạc mệnh. ....................... 312.1.3. Kiểu nhân vật người ra đi ....................................... 342.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .................................... 382.2.1 Ngoại hình nhân vật ................................................. 382.2.2 Tâm lý nhân vật ....................................................... 41 Chương 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONGTRUYỆN NGẮN THÂM TÂM. ...................................... 483.1 Điểm nhìn trần thuật. .................................................. 483.1.1 Điểm nhìn trần thuật khách quan. ............................ 483.1.1.1 Trần thuật theo điểm nhìn tác giả. ...................... 483.1.1.2 Trần thuật theo điểm nhìn bên trong của nhân vậttrong truyện. .................................................................... 513.1.2 Điểm nhìn trần thuật chủ quan. ................................ 523.1.3 Sự di chuyển điểm nhìn. .......................................... 553.2 Ngôn ngữ và giọng điệu ............................................. 573.2.1 Ngôn ngữ trần thuật ................................................. 573.2.1.1 Ngôn ngữ độc thoại. ............................................. 583.2.1.2 Ngôn ngữ đối thoại ............................................... 623.2.2 Giọng điệu ............................................................... 653.2.2.1 Giọng điệu trữ tình .............................................. 653.2.2.2 Giọng trào lộng. ................................................... 72PHẦN KẾT LUẬN ......................................................... 78TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 80 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài Đưa người ta không đưa qua sóng Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? (Tống biệt hành) Những câu thơ đầy hình ảnh và nhạc điệu ấy đã vang lên trong tâm tríđộc giả đến nay tròn sáu mươi năm rồi. Bạn đọc vẫn còn nhớ mãi đến tác giảcủa những vần thơ ấy, một người tài hoa mà phận mỏng. Những sáng tác củaThâm Tâm mà đến nay người ta sưu tầm được có khi không nhiều bằng sốgiấy mực mà người ta chi ra trong cuộc tranh cãi xung quanh câu chuyện vềT.T.Kh. Cho đến nay, Thâm Tâm được độc giả biết đến là một nhà thơ mà ítai biết rằng ông còn sáng tác cả tiểu thuyết, kịch và truyện ngắn. Số lượngtruyện ngắn của Thâm Tâm được đăng tải khá đều đặn trên tờ Tiểu thuyếtthứ Bảy từ năm 1941 đến năm 1944. Đi sâu nghiên cứu mảnh đất mà ít ngườikhám phá này để mang đến một hình ảnh Thâm Tâm toàn diện cho độc giảhình dung là một lí do chủ yếu để chúng tôi thực hiện đề tài này. Bên cạnh việc khái quát lại về cuộc đời của Thâm Tâm, sự nghiệp vănchương của ông, chúng tôi đi sâu nghiên cứu cụ thể vài đặc điểm về mặt nộidung và hình thức của truyện ngắn Thâm Tâm.2.Lịch sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Truyện ngắn Thâm Tâm Tống biệt hành Nghệ thuật xây dựng nhân vậtTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1798 15 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 407 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 334 0 0
-
155 trang 333 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
26 trang 297 0 0