Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian: Những yếu tố văn học dân gian trong một số trò rối nước cổ truyền
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 851.95 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn làm rõ đặc trưng của múa rối nước, vị trí của múa rối nước so với các loại hình sân khấu khác. Để từ đó khai thác những giá trị đặc sắc của bộ môn này. Để từ đó có biện pháp thích hợp để bảo tồn loại hình sâu khấu độc đáo này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian: Những yếu tố văn học dân gian trong một số trò rối nước cổ truyền ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ KHÁNH VÂN NHỮNG YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIANTRONG MỘT SỐ TRÒ RỐI NƯỚC CỔ TRUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ KHÁNH VÂN NHỮNG YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIANTRONG MỘT SỐ TRÒ RỐI NƯỚC CỔ TRUYỀN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội-2015 MỤC LỤCNội dung TrangPhần 1: Mở đầu 2 1. Lí do chon đề tài 3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 3. Mục đích nghiên cứu 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của luận văn 7 7. Giới thiệu cấu trúc luận văn 7Phần 2: Nội dung chính 8Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 8 1.1. Cơ sở lí luận 8 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng văn học dân gian 8 1.1.2. Khái niệm và đặc trưng của múa rối nước 11 1.2. Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1. Hoạt động của các đơn vị biểu diễn múa rối nước 181.2.2. Thị hiếu của người xem 22 1Chương 2: Mối quan hệ của múa rối nước và văn học dân gian 26thể hiện qua một số trò rối nước cổ truyền 2.1. Trò cổ về đời sống sản xuất của người nông dân 27 2.2. Trò cổ về đời sống tâm linh 33 2.3. Trò cổ về lịch sử 43Chương 3: Múa rối nước với những cách tân hiện đại 49 3.1. Mục đích cách tân múa rối nước cổ truyền 49 3.2. Hướng cách tân múa rối nước cổ truyền 50Kết luận 78Tài liệu tham khảo 80 2 PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Múa rối nước là một bộ môn nghệ thuật diễn xướng dân gian đặc sắccủa dân tộc Việt Nam. Trong kho tàng nghệ thuật dân gian Việt Nam, múarối nước là một trong những loại hình độc đáo nhất. Với sân khấu là mặtnước, diễn viên là các con rối, cộng với hiệu quả của ánh sáng và pháo hoađã tạo ra những màn biểu diễn hấp dẫn và vô cùng huyền ảo. Đây là bộmôn nghệ thuật độc đáo và chỉ có ở Việt Nam. Thông qua việc nghiên cứu các trò rối nước cổ truyền, tôi nhận thấycó một mối liên hệ sâu sắc và bền chặt giữa mối rối nước và văn học dângian. Có những tích trò đã sử dụng những hình mẫu nhân vật, kịch bảntrong các câu chuyện cổ; lại có những tích trò mượn những lời ca dao chứachan tình cảm trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Chính vì vậy, trongluận văn này, tôi sẽ đi sâu nghiên cứu một số trò rối nước cổ truyền để tìmra mối liên hệ giữa múa rối nước và văn học dân gian. Cá nhân tôi rất may mắn khi có mẹ là một nghệ sĩ múa rối nước.Tuổi thơ tôi gắn liền với buổi biểu diễn của mẹ và các cô chú đồng nghiệp.Tôi yêu sự thô mộc của những quân rối khi nằm yên trên bờ và càng saymê hơn khi chúng thoắt ẩn thoắt hiện trên làn nước kì ảo. Và chính tình yêuđược hun đúc từ thưở bé thơ đã thôi thúc tôi tìm hiểu về nghệ thuật múa rốinước truyền thống của dân tộc. Tôi muốn góp một phần công sức của mìnhđề gìn giữ và phát huy những nét đẹp vốn có của múa rối nước. Đặt ra vấn đề nghiên cứu ngiên cứu những yếu tố văn học dân giantrong một số trò rối nước cổ truyền tuy không phải là vấn đề mới mẻ nhưng 3hiện nay, sự phát triển nhanh của xã hội đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự tồntại, phát triển của múa rối nước thì việc nghiên cứu này sẽ góp một phầnnhỏ bé để giúp tìm ra những yếu tố cốt lõi trong giá trị một số trò cổ nóiriêng và bộ môn nghệ thuật múa rối nước nói chung. Để từ đó có nhữngbiện pháp hữu hiệu giúp bảo tồn, giữ gìn một bộ môn nghệ thuật độc đáocủa nước nhà.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:Một số công trình nghiên cứu về rối mước đã được công bố trong và ngoàinước. 2.1. Nghệ thuật múa rối nước, tác giả Tô Sanh- Nhà xuất bản: Văn hoá, 1976- Nội dung: Nghệ thuật múa rối nói chung và nghệ thuật múa rối nước.Nguồn gốc lịch sử và quá trình nghệ thuật múa rối nước. Tiết mục và kỹthuật thể hiện múa rối nước. Tính chất đặc điểm quan hệ của nghệ thuậtmúa rối nước với các bộ môn nghệ thuật khác 2.2. Lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam, tác giả Nguyễn HuyHồng- Nhà xuất bản: Sân khấu, 2005- Nội dung: Giới thiệu về lịch sử nghệ thuật múa rối ở Việt Nam, nghệthuật múa rối cổ truyền dân tộc, nghệ thuật múa rối 1945-1995. Giới thiệutừ vựng về nghệ thuật múa rối, các thuật ngữ múa rối 2.3. Nghệ thuật múa rối Việt Nam, tác giả Nguyễn Huy Hồng- Nhà xuất bản: Văn hoá, 1974 4- N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian: Những yếu tố văn học dân gian trong một số trò rối nước cổ truyền ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ KHÁNH VÂN NHỮNG YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIANTRONG MỘT SỐ TRÒ RỐI NƯỚC CỔ TRUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ KHÁNH VÂN NHỮNG YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIANTRONG MỘT SỐ TRÒ RỐI NƯỚC CỔ TRUYỀN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội-2015 MỤC LỤCNội dung TrangPhần 1: Mở đầu 2 1. Lí do chon đề tài 3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 3. Mục đích nghiên cứu 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của luận văn 7 7. Giới thiệu cấu trúc luận văn 7Phần 2: Nội dung chính 8Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 8 1.1. Cơ sở lí luận 8 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng văn học dân gian 8 1.1.2. Khái niệm và đặc trưng của múa rối nước 11 1.2. Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1. Hoạt động của các đơn vị biểu diễn múa rối nước 181.2.2. Thị hiếu của người xem 22 1Chương 2: Mối quan hệ của múa rối nước và văn học dân gian 26thể hiện qua một số trò rối nước cổ truyền 2.1. Trò cổ về đời sống sản xuất của người nông dân 27 2.2. Trò cổ về đời sống tâm linh 33 2.3. Trò cổ về lịch sử 43Chương 3: Múa rối nước với những cách tân hiện đại 49 3.1. Mục đích cách tân múa rối nước cổ truyền 49 3.2. Hướng cách tân múa rối nước cổ truyền 50Kết luận 78Tài liệu tham khảo 80 2 PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Múa rối nước là một bộ môn nghệ thuật diễn xướng dân gian đặc sắccủa dân tộc Việt Nam. Trong kho tàng nghệ thuật dân gian Việt Nam, múarối nước là một trong những loại hình độc đáo nhất. Với sân khấu là mặtnước, diễn viên là các con rối, cộng với hiệu quả của ánh sáng và pháo hoađã tạo ra những màn biểu diễn hấp dẫn và vô cùng huyền ảo. Đây là bộmôn nghệ thuật độc đáo và chỉ có ở Việt Nam. Thông qua việc nghiên cứu các trò rối nước cổ truyền, tôi nhận thấycó một mối liên hệ sâu sắc và bền chặt giữa mối rối nước và văn học dângian. Có những tích trò đã sử dụng những hình mẫu nhân vật, kịch bảntrong các câu chuyện cổ; lại có những tích trò mượn những lời ca dao chứachan tình cảm trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Chính vì vậy, trongluận văn này, tôi sẽ đi sâu nghiên cứu một số trò rối nước cổ truyền để tìmra mối liên hệ giữa múa rối nước và văn học dân gian. Cá nhân tôi rất may mắn khi có mẹ là một nghệ sĩ múa rối nước.Tuổi thơ tôi gắn liền với buổi biểu diễn của mẹ và các cô chú đồng nghiệp.Tôi yêu sự thô mộc của những quân rối khi nằm yên trên bờ và càng saymê hơn khi chúng thoắt ẩn thoắt hiện trên làn nước kì ảo. Và chính tình yêuđược hun đúc từ thưở bé thơ đã thôi thúc tôi tìm hiểu về nghệ thuật múa rốinước truyền thống của dân tộc. Tôi muốn góp một phần công sức của mìnhđề gìn giữ và phát huy những nét đẹp vốn có của múa rối nước. Đặt ra vấn đề nghiên cứu ngiên cứu những yếu tố văn học dân giantrong một số trò rối nước cổ truyền tuy không phải là vấn đề mới mẻ nhưng 3hiện nay, sự phát triển nhanh của xã hội đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự tồntại, phát triển của múa rối nước thì việc nghiên cứu này sẽ góp một phầnnhỏ bé để giúp tìm ra những yếu tố cốt lõi trong giá trị một số trò cổ nóiriêng và bộ môn nghệ thuật múa rối nước nói chung. Để từ đó có nhữngbiện pháp hữu hiệu giúp bảo tồn, giữ gìn một bộ môn nghệ thuật độc đáocủa nước nhà.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:Một số công trình nghiên cứu về rối mước đã được công bố trong và ngoàinước. 2.1. Nghệ thuật múa rối nước, tác giả Tô Sanh- Nhà xuất bản: Văn hoá, 1976- Nội dung: Nghệ thuật múa rối nói chung và nghệ thuật múa rối nước.Nguồn gốc lịch sử và quá trình nghệ thuật múa rối nước. Tiết mục và kỹthuật thể hiện múa rối nước. Tính chất đặc điểm quan hệ của nghệ thuậtmúa rối nước với các bộ môn nghệ thuật khác 2.2. Lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam, tác giả Nguyễn HuyHồng- Nhà xuất bản: Sân khấu, 2005- Nội dung: Giới thiệu về lịch sử nghệ thuật múa rối ở Việt Nam, nghệthuật múa rối cổ truyền dân tộc, nghệ thuật múa rối 1945-1995. Giới thiệutừ vựng về nghệ thuật múa rối, các thuật ngữ múa rối 2.3. Nghệ thuật múa rối Việt Nam, tác giả Nguyễn Huy Hồng- Nhà xuất bản: Văn hoá, 1974 4- N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian Văn học dân gian Trò rối nước cổ truyền Sân khấu dân gianTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 333 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
2 trang 297 0 0
-
26 trang 297 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0