Luận văn Thạc sĩ Văn học: Không gian lữ thứ trong thơ Đường
Số trang: 135
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.91 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Không gian lữ thứ trong thơ Đường bao gồm những nội dung về không gian lữ thứ từ những góc nhìn, nhận chân những nét đặc biệt của không gian lữ thứ, vẻ đẹp và những sắc độ của không gian lữ thứ. Mời các bạn tham khảo luận văn để nắm bắt nội dung cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Không gian lữ thứ trong thơ Đường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Phạm Vũ Lan Anh KHÔNG GIAN LỮ THỨ TRONG THƠ ĐƯỜNGChuyên ngành : Văn học nước ngoàiMã số : 66 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TRẦN XUÂN ĐỀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 Lôøi Caûm Ôn Trong suoát quaù trình hoïc taäp, toâi ñaõ nhaän ñöôïc raát nhieàu söï quan taâm, giuùp ñôõ töø nhöõng taám loøng maø toâi traân troïng ñöôïc tri aân: Xin chaân thaønh caûm ôn Quyù Thaày Coâ khoa Ngöõ Vaên tröôøng Ñaïi hoïc Ñaø Laït, Ñaïi hoïc Sö Phaïm Tp Hoà Chí Minh, Phoøng KHCN-Sau ÑH ñaõ taän tình giuùp ñôõ, taïo ñieàu kieän cho toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp vaø nhaát laø thôøi gian thöïc hieän luaän vaên. Toâi thaät söï bieát ôn saâu saéc PGS. Traàn Xuaân Ñeà, giaûng vieântröôùng ñaïi hoïc Sö phaïm Thaønh phoá Hoà Chí Minh , ngöôøi höôùng daãn luaän vaên. Xin baøy toû loøng bieát ôn ñeán gia ñình, baïn beø ñaõ taïo ñieàu kieän, ñoäng vieân ñeå toâi hoaøn thaønh luaän vaên naøy. ------------------- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đình thụ bất tri nhân khứ tận Xuân lai hoàn phát cựu thời hoa (Cây xuân chẳng biết người đi hết Xuân tới hoa xưa vẫn nở đều) ( Sầm Tham, Sơn phòng xuân sự) Có lẽ hai câu thơ trên của Sầm Tham, một trong những nhà thơ nổitiếng phần nào đó là một hình ảnh khái quát cho sự bất tử của thơ Đường quabao thăng trầm, qua bao biến thiên của thời đại và qua cả sự bào mòn nghiệtngã của thời gian. Bởi, cảnh sắc và tâm hồn Trung Hoa xưa đã đọng lại trongthơ Đường. Và, sự tồn tại bền vững ấy trước hết là nhờ một cội rễ văn hóa lâuđời, là sự thấm nhuần những nguyên lý mĩ học Trung Hoa trong sáng tác:huyền thoại chi âm, cam dư chi vị, ngôn ngoại chi ý. Cái hay, cái đẹp củanghệ thuật văn chương hầu như đều có chung một cội nguồn. Đến với thơ Đường không chỉ là đến với “sắc liễu bên bờ sông DươngTử, những cành mai đợi tuyết ở núi Cô Sơn, tiếng chuông chùa ở núi HànSan, chòm mây trắng trên lầu Hoàng Hạc” hay “Ải Ngọc Môn gió xuânkhông bao giờ thổi tới, sông Hoàng Hà tuôn nước xuống tự trời cao”. Mà đếnvới thơ Đường còn là những trăn trở rất riêng sau khi thưởng thức, khi ngẫmthấy và nhận thấy bao nhiêu nỗi niềm riêng tây, vi tế, những sóng ngầm củacõi lòng, những niệm thức đã bắt gặp sự giao hòa qua những vần thơ ấy. Vàcó lẽ, gạt qua tất cả những thủ pháp nghệ thuật, tất cả những kĩ xảo của mộtnền văn học đạt đến đỉnh cao trong đời sống tinh thần nhân loại, còn lại là sựtồn tại của một không gian tinh thần, không gian xuyên thấu mà ở đó conngười (thi nhân và độc giả) ý thức được sự tồn tại của mình, không lu mờ, 2không hòa lẫn, không là phát ngôn hay đại diện cho bất cứ điều gì khác ngoàitình cảm của con người. Trong cuộc sống bưng bít ở nông thôn thời trung đại dưới chế độ độcquyền phương Đông (absolutisme oriental – chữ dùng của Karl Marx), nhàthơ – nhà nho khư khư ngồi giữ lấy “xóm cùng làng hẻm”, “lìa nhà mười dặmđã bùi ngùi mưa gió hoa vàng, ở lữ thứ vài năm đã than thở quan hà đầubạc”. Bởi suy cho cùng, “nhà nho và người nông dân – hai nhân vật nôngthôn” khi ra khỏi không gian gia đình, làng-họ, không gian hương – tính, nhànho- nhà thơ khi đỗ đạt, được bổ nhiệm làm quan và trong thời gian làm quancó thể bị biếm trích, lưu lạc nơi chân trời góc bể, cầm quân ở chốn biên cươngthì nỗi cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê hương, nỗi niềm hoài niệm về cốhương lại trở đi trở về đến nhức buốt, tái tê. Tất cả những nỗi niềm ấy đượcgửi gắm vào những vần thơ bàng bạc sắc màu của không gian lữ thứ. Vì, đốivới nhà thơ trong tình cảnh như thế phải ra đi, phải rời xa làng - họ gia đình làđiều rất khó khăn, là chuyện đoạn trường. Có thể thấy, trong thế giới thơ Đường hiện hữu một lằn ranh vô hìnhgiữa hai không gian sáng tác của thi nhân thời đại hoàng kim của thơ caTrung Hoa: không gian gia đình, làng họ và không gian lữ thứ. Và kiểu loạikhông gian thứ hai, không gian lữ thứ lại là không gian rất đặc trưng cho thơcủa nho sĩ-trí thức quan liêu. Chỉ khi ở vào trong không gian lữ thứ, những“thuộc tính cố hữu” của nhà thơ (vốn xuất thân từ nhà nho và có chịu ảnhhưởng của các luồng tư tưởng khác) mới bộc lộ một cách sắc nét, rõ ràngnhưng hữu tình và thấm đẫm màu tâm trạng. Trong không gian bị bứng khỏimôi trường quen thuộc cũ, những cảm thức của một con người trí quân trạchdân, những khắc khoải mong sao muôn dân được sống trong “khoan, giản, an,lạc”, mẫu người lí tưởng mà nhà thơ - nhà nho hướng đến là nội thánh ngoại 3vương, tu kỉ trị nhân có dịp bộc lộ. Con người xã hội với những trách nhiệmcủa bản thân tác giả có một không gian tách biệt để suy tư, ngẫm ngợi, kiểmchứng… Nếu không tồn tại trong không gian lữ thứ, những điều mà tác giả sởkiến chỉ tồn tại trong không gian gia đình làng quê vốn được coi là gốc rễ bìnhyên. Và chỉ khi rời làng quê thì hàng loạt cảm xúc mới lạ mới chợt ùa vềtrong lòng thi nhân như lòng tư hương, cảm thức biệt ly, sự bình an khi trở vềvới nguyên tâm của chính mình trên hành trình du lãm lấy thiên nhiên làmbạn… mà có lẽ trong không gian thứ nhất những cung bậc cảm xúc ấy ngủyên, che lấp. Hơn nữa, qua những bài thơ Đường được sáng tác trong không gian lữthứ, người đọc còn cảm nhận được phong cách độc đáo không lặp lại của từng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Không gian lữ thứ trong thơ Đường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Phạm Vũ Lan Anh KHÔNG GIAN LỮ THỨ TRONG THƠ ĐƯỜNGChuyên ngành : Văn học nước ngoàiMã số : 66 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TRẦN XUÂN ĐỀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 Lôøi Caûm Ôn Trong suoát quaù trình hoïc taäp, toâi ñaõ nhaän ñöôïc raát nhieàu söï quan taâm, giuùp ñôõ töø nhöõng taám loøng maø toâi traân troïng ñöôïc tri aân: Xin chaân thaønh caûm ôn Quyù Thaày Coâ khoa Ngöõ Vaên tröôøng Ñaïi hoïc Ñaø Laït, Ñaïi hoïc Sö Phaïm Tp Hoà Chí Minh, Phoøng KHCN-Sau ÑH ñaõ taän tình giuùp ñôõ, taïo ñieàu kieän cho toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp vaø nhaát laø thôøi gian thöïc hieän luaän vaên. Toâi thaät söï bieát ôn saâu saéc PGS. Traàn Xuaân Ñeà, giaûng vieântröôùng ñaïi hoïc Sö phaïm Thaønh phoá Hoà Chí Minh , ngöôøi höôùng daãn luaän vaên. Xin baøy toû loøng bieát ôn ñeán gia ñình, baïn beø ñaõ taïo ñieàu kieän, ñoäng vieân ñeå toâi hoaøn thaønh luaän vaên naøy. ------------------- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đình thụ bất tri nhân khứ tận Xuân lai hoàn phát cựu thời hoa (Cây xuân chẳng biết người đi hết Xuân tới hoa xưa vẫn nở đều) ( Sầm Tham, Sơn phòng xuân sự) Có lẽ hai câu thơ trên của Sầm Tham, một trong những nhà thơ nổitiếng phần nào đó là một hình ảnh khái quát cho sự bất tử của thơ Đường quabao thăng trầm, qua bao biến thiên của thời đại và qua cả sự bào mòn nghiệtngã của thời gian. Bởi, cảnh sắc và tâm hồn Trung Hoa xưa đã đọng lại trongthơ Đường. Và, sự tồn tại bền vững ấy trước hết là nhờ một cội rễ văn hóa lâuđời, là sự thấm nhuần những nguyên lý mĩ học Trung Hoa trong sáng tác:huyền thoại chi âm, cam dư chi vị, ngôn ngoại chi ý. Cái hay, cái đẹp củanghệ thuật văn chương hầu như đều có chung một cội nguồn. Đến với thơ Đường không chỉ là đến với “sắc liễu bên bờ sông DươngTử, những cành mai đợi tuyết ở núi Cô Sơn, tiếng chuông chùa ở núi HànSan, chòm mây trắng trên lầu Hoàng Hạc” hay “Ải Ngọc Môn gió xuânkhông bao giờ thổi tới, sông Hoàng Hà tuôn nước xuống tự trời cao”. Mà đếnvới thơ Đường còn là những trăn trở rất riêng sau khi thưởng thức, khi ngẫmthấy và nhận thấy bao nhiêu nỗi niềm riêng tây, vi tế, những sóng ngầm củacõi lòng, những niệm thức đã bắt gặp sự giao hòa qua những vần thơ ấy. Vàcó lẽ, gạt qua tất cả những thủ pháp nghệ thuật, tất cả những kĩ xảo của mộtnền văn học đạt đến đỉnh cao trong đời sống tinh thần nhân loại, còn lại là sựtồn tại của một không gian tinh thần, không gian xuyên thấu mà ở đó conngười (thi nhân và độc giả) ý thức được sự tồn tại của mình, không lu mờ, 2không hòa lẫn, không là phát ngôn hay đại diện cho bất cứ điều gì khác ngoàitình cảm của con người. Trong cuộc sống bưng bít ở nông thôn thời trung đại dưới chế độ độcquyền phương Đông (absolutisme oriental – chữ dùng của Karl Marx), nhàthơ – nhà nho khư khư ngồi giữ lấy “xóm cùng làng hẻm”, “lìa nhà mười dặmđã bùi ngùi mưa gió hoa vàng, ở lữ thứ vài năm đã than thở quan hà đầubạc”. Bởi suy cho cùng, “nhà nho và người nông dân – hai nhân vật nôngthôn” khi ra khỏi không gian gia đình, làng-họ, không gian hương – tính, nhànho- nhà thơ khi đỗ đạt, được bổ nhiệm làm quan và trong thời gian làm quancó thể bị biếm trích, lưu lạc nơi chân trời góc bể, cầm quân ở chốn biên cươngthì nỗi cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê hương, nỗi niềm hoài niệm về cốhương lại trở đi trở về đến nhức buốt, tái tê. Tất cả những nỗi niềm ấy đượcgửi gắm vào những vần thơ bàng bạc sắc màu của không gian lữ thứ. Vì, đốivới nhà thơ trong tình cảnh như thế phải ra đi, phải rời xa làng - họ gia đình làđiều rất khó khăn, là chuyện đoạn trường. Có thể thấy, trong thế giới thơ Đường hiện hữu một lằn ranh vô hìnhgiữa hai không gian sáng tác của thi nhân thời đại hoàng kim của thơ caTrung Hoa: không gian gia đình, làng họ và không gian lữ thứ. Và kiểu loạikhông gian thứ hai, không gian lữ thứ lại là không gian rất đặc trưng cho thơcủa nho sĩ-trí thức quan liêu. Chỉ khi ở vào trong không gian lữ thứ, những“thuộc tính cố hữu” của nhà thơ (vốn xuất thân từ nhà nho và có chịu ảnhhưởng của các luồng tư tưởng khác) mới bộc lộ một cách sắc nét, rõ ràngnhưng hữu tình và thấm đẫm màu tâm trạng. Trong không gian bị bứng khỏimôi trường quen thuộc cũ, những cảm thức của một con người trí quân trạchdân, những khắc khoải mong sao muôn dân được sống trong “khoan, giản, an,lạc”, mẫu người lí tưởng mà nhà thơ - nhà nho hướng đến là nội thánh ngoại 3vương, tu kỉ trị nhân có dịp bộc lộ. Con người xã hội với những trách nhiệmcủa bản thân tác giả có một không gian tách biệt để suy tư, ngẫm ngợi, kiểmchứng… Nếu không tồn tại trong không gian lữ thứ, những điều mà tác giả sởkiến chỉ tồn tại trong không gian gia đình làng quê vốn được coi là gốc rễ bìnhyên. Và chỉ khi rời làng quê thì hàng loạt cảm xúc mới lạ mới chợt ùa vềtrong lòng thi nhân như lòng tư hương, cảm thức biệt ly, sự bình an khi trở vềvới nguyên tâm của chính mình trên hành trình du lãm lấy thiên nhiên làmbạn… mà có lẽ trong không gian thứ nhất những cung bậc cảm xúc ấy ngủyên, che lấp. Hơn nữa, qua những bài thơ Đường được sáng tác trong không gian lữthứ, người đọc còn cảm nhận được phong cách độc đáo không lặp lại của từng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Không gian lữ thứ trong thơ Đường Không gian lữ thứ Không gian lữ thứ từ góc nhìn Sắc độ của không gian lữ thứ Vẻ đẹp của không gian lữ thứTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 154 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 127 0 0 -
165 trang 85 0 0
-
86 trang 75 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 52 1 0 -
132 trang 45 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 43 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 42 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 42 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 40 0 0