Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần (qua người người lớp lớp và những ngã tư và những cột đèn)

Số trang: 185      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần (qua người người lớp lớp và những ngã tư và những cột đèn) trình bày về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác và quan niệm nghệ thuật của Trần Dần; chủ thể trần thuật và kết cấu trần thuật trong tiểu thuyết Trần Dần; ngôn từ nghệ thuật và giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần (qua người người lớp lớp và những ngã tư và những cột đèn) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh ThuNGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN(Qua Người người lớp lớp và Những ngã tư và những cột đèn) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh ThuNGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN(Qua Người người lớp lớp và Những ngã tư và những cột đèn) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN  Đề tài này được thực hiện dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ tậntình của PGS. TS. Phùng Quý Nhâm cùng sự góp ý của củaGiáo sư, Tiến sĩ phản biện, các thầy cô và các bạn khoa Ngữvăn Đại học Sư Phạm TP.HCM. Chúng tôi xin chân thànhcảm ơn những sự giúp đỡ chân tình và quý báu đó. Dù đã cố gắng hết sức nhưng do khả năng và thời gian cóhạn nên luận văn không tránh khỏi có những thiếu sót. Kínhmong nhận được sự góp ý chân thành của các Giáo sư, Tiếnsĩ, các thầy cô và bạn bè. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 2 năm 2012 Người thực hiện Nguyễn Minh Thu MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnMỤC LỤC ........................................................................................................ 1MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆMNGHỆ THUẬT CỦA TRẦN DẦN .............................................................. 20 1.1.Sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Trần Dần ............ 20 1.2.Quan niệm nghệ thuật của Trần Dần ........................................ 27 1.2.1.Khái niệm quan niệm nghệ thuật ..................................... 27 1.2.2.Những nét chính trong quan niệm nghệ thuật của Trần Dần ....................................................................................... 28 1.2.3.Cơ sở của những quan niệm nghệ thuật của Trần Dần.... 49Chương 2: CHỦ THỂ TRẦN THUẬT VÀ KẾT CẤU TRẦN THUẬTTRONG TIỂU THUYẾT TRẦN DẦN ....................................................... 57 2.1. Chủ thể trần thuật trong tiểu thuyết Trần Dần ......................... 57 2.1.1. Chủ thể trần thuật trong tác phẩm tự sự ......................... 57 2.1.2. Chủ thể trần thuật trong tiểu thuyết Trần Dần ................ 61 2.2. Kết cấu trần thuật trong tiểu thuyết Trần Dần ......................... 88 2.2.1. Kết cấu trần thuật trong tác phẩm tự sự.......................... 88 2.2.2. Các kiểu kết cấu trần thuật trong tiểu thuyết Trần Dần.. 90Chương 3: NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦNTHUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN ............................ 111 3.1. Ngôn từ nghệ thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần .............. 111 3.1.1. Khái niệm ngôn từ nghệ thuật ...................................... 111 3.1.2. Sự độc sáng về ngôn từ nghệ thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần ....................................................................... 112 3.2. Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Trần Dần ................. 131 3.2.1. Giọng điệu trần thuật trong tác phẩm tự sự .................. 131 3.2.2. Các giọng điệu trần thuật chủ yếu trong tiểu thuyết của Trần Dần ....................................................................... 133KẾT LUẬN .................................................................................................. 151TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 156PHỤ LỤC ......................................................................................................... 1 1 MỞ ĐẦU Khi nhắc đến Trần Dần, người ta luôn cảm thấy có một màn sương huyềnthoại bao phủ lên cuộc đời và tác phẩm của ông. Người ta cũng bị kích thíchbởi sự bí ẩn khơi gợi khám phá trong thơ văn Trần Dần. Suốt một thời giandài, tên tuổi Trần Dần chìm trong sự im lặng cho đến cách đây hơn mườinăm. Cùng với sự nhìn nhận lại các vấn đề chính trị, trả lại sự trong sạch choTrần Dần là sự bộc phá những cách tân về cả nội dung lẫn hình thức tr ...

Tài liệu có liên quan: