Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 846.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài khẳng định những thành công và hạn chế về nghệ thuật tự sự của nhà văn Lưu Minh Sơn trong tiểu Trần Khánh Dư; từ đó, so sánh đối chiếu nhân vật được xây dựng trong các trang chính sử và đi sâu phân tích, làm rõ về tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của nhà văn Lưu Sơn Minh qua các yếu tố cơ bản của nghệ thuật tự sự, làm nổi bật giá trị nghệ thuật và nội dung tư tưởng của tác phẩm, thấy được những điểm chung, điểm riêng của nhà văn trong dòng chảy của văn chương hậu hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ LAN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ CỦA LƢU SƠN MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ LAN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ CỦA LƢU SƠN MINH Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung tôi trình bày trong luận văn là kết quả quá trình nghiên cứu của bản thân tôi. Trong quá trình nghiên cứu, tôi có tìm hiểu, tham khảo thành quả khoa học của các tác giả với sự trân trọng và biết ơn, nhưng những nội dung tôi nghiên cứu không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của tác giả khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2020 Học viên Trịnh Thị Lan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý báu của các tập thể và cá nhân. Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã và đang giảng dạy trong chương trình Cao học ngành Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Khánh Thành - người Thầy luôn tận tâm hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu liên quan để triển khai và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của Thầy/ Cô và các anh chị học viên. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2020 Học viên Trịnh Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 3 2. Lịch sử vấn đề .............................................................................................. 5 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 9 4. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 10 5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 10 6. Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 11 CHƢƠNG 1 KHÁI LƢỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LƢU SƠN MINH ............................................. 12 1.1. Khái lƣợc về nghệ thuật tự sự ............................................................... 12 1.2. Tiểu thuyết lịch sử .................................................................................. 19 1.3. Hành trình sáng tác của Lƣu Sơn Minh .............................................. 24 CHƢƠNG 2 NHÂN VẬT NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRẦN KHÁNH DƢ ................................................................................................... 33 2.1. Nhân vật ngƣời kể chuyện ..................................................................... 33 2.2. Nhân vật Trần Khánh Dƣ trong lịch sử và trong cách tiếp cận của nhà văn ........................................................................................................... 39 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT ....................... 60 3.1. Kết cấu trần thuật .................................................................................. 60 3.2. Ngôn ngữ trần thuật............................................................................... 65 3.3. Giọng điệu trần thuật............................................................................. 77 KẾT LUẬN .................................................................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 91 1 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Từ khi tự sự học ra đời, nghiên cứu về nghệ thuật tự sự của một văn bản ngày càng phát triển. Thông qua việc tìm hiểu “cách kể” của nhà văn trong tác phẩm mà chúng ta có thể đi sâu khám phá những tầng lớp sâu xa của nội dung, tư tưởng. Đồng thời cũng bộc lộ tài năng quan trọng của nhà văn, tài năng kể chuyện hấp dẫn và giúp xác định được phong cách nghệ thuật của nhà văn. Cùng với đó, những năm trở lại đây, sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của tiểu thuyết lịch sử đã tạo được dấu ấn quan trọng trong tiến trình vận động và phát triển của văn học Việt Nam đương đại. Điều này đã mang đến một làn gió mới thu hút được sự quan tâm của độc giả. Lấy yếu tố cốt lõi là hiện thực về các nhân vật và sự kiện lịch sử, các nhà tiểu thuyết đã dụng công hư cấu, sáng tạo để tạo nên những thế giới nghệ thuật sinh động nhằm đưa lại những thông điệp nhân sinh sâu sắc. Nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ LAN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ CỦA LƢU SƠN MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ LAN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ CỦA LƢU SƠN MINH Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung tôi trình bày trong luận văn là kết quả quá trình nghiên cứu của bản thân tôi. Trong quá trình nghiên cứu, tôi có tìm hiểu, tham khảo thành quả khoa học của các tác giả với sự trân trọng và biết ơn, nhưng những nội dung tôi nghiên cứu không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của tác giả khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2020 Học viên Trịnh Thị Lan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý báu của các tập thể và cá nhân. Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã và đang giảng dạy trong chương trình Cao học ngành Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Khánh Thành - người Thầy luôn tận tâm hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu liên quan để triển khai và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của Thầy/ Cô và các anh chị học viên. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2020 Học viên Trịnh Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 3 2. Lịch sử vấn đề .............................................................................................. 5 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 9 4. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 10 5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 10 6. Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 11 CHƢƠNG 1 KHÁI LƢỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LƢU SƠN MINH ............................................. 12 1.1. Khái lƣợc về nghệ thuật tự sự ............................................................... 12 1.2. Tiểu thuyết lịch sử .................................................................................. 19 1.3. Hành trình sáng tác của Lƣu Sơn Minh .............................................. 24 CHƢƠNG 2 NHÂN VẬT NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRẦN KHÁNH DƢ ................................................................................................... 33 2.1. Nhân vật ngƣời kể chuyện ..................................................................... 33 2.2. Nhân vật Trần Khánh Dƣ trong lịch sử và trong cách tiếp cận của nhà văn ........................................................................................................... 39 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT ....................... 60 3.1. Kết cấu trần thuật .................................................................................. 60 3.2. Ngôn ngữ trần thuật............................................................................... 65 3.3. Giọng điệu trần thuật............................................................................. 77 KẾT LUẬN .................................................................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 91 1 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Từ khi tự sự học ra đời, nghiên cứu về nghệ thuật tự sự của một văn bản ngày càng phát triển. Thông qua việc tìm hiểu “cách kể” của nhà văn trong tác phẩm mà chúng ta có thể đi sâu khám phá những tầng lớp sâu xa của nội dung, tư tưởng. Đồng thời cũng bộc lộ tài năng quan trọng của nhà văn, tài năng kể chuyện hấp dẫn và giúp xác định được phong cách nghệ thuật của nhà văn. Cùng với đó, những năm trở lại đây, sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của tiểu thuyết lịch sử đã tạo được dấu ấn quan trọng trong tiến trình vận động và phát triển của văn học Việt Nam đương đại. Điều này đã mang đến một làn gió mới thu hút được sự quan tâm của độc giả. Lấy yếu tố cốt lõi là hiện thực về các nhân vật và sự kiện lịch sử, các nhà tiểu thuyết đã dụng công hư cấu, sáng tạo để tạo nên những thế giới nghệ thuật sinh động nhằm đưa lại những thông điệp nhân sinh sâu sắc. Nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam Tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư Nghệ thuật tự sự Lưu Sơn MinhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 407 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 334 0 0
-
155 trang 333 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
26 trang 297 0 0
-
64 trang 291 0 0