Luận văn Thạc sĩ Văn học: Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 984.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải gồm có 3 chương trình bày về các hình thức xuất hiện của chủ thể kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải; hình tượng người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải; tác giả và người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------------- HÀ HUY DŨNG NGƯỜI KỂ CHUYỆNTRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢIChuyên ngành: Lí luận Văn họcMã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. LÊ NGỌC TRÀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Đề tài này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình củaGS.TSKH Lê Ngọc Trà, cùng sự đóng góp ý kiến của các Giáo sư – Tiến sĩ phảnbiện, các bạn đồng nghiệp, chúng tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quíbáu đó. Dù đã hết sức cố gắng, nhưng vì khả năng và thời gian có hạn nên đề tàikhông tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến chânthành của các Giáo sư – Tiến sĩ và các bạn đồng nghiệp. Người thực hiện MỞ ĐẦU 1- Lí do chọn đề tài Nguyễn Khải là nhà văn sáng tác rất thành công ở nhiều thể loại: truyện, tiểu thuyết, kịch,kí, tạp văn và dường như ở thể loại nào cũng được đông đảo bạn đọc đón nhận. Trong các tácphẩm của ông thường thể hiện những mảng hiện thực rộng lớn có ý nghĩa tiêu biểu cho hiện thựcđời sống cách mạng của đất nước. Đánh giá lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, trong sự vận độngvà phát triển, thành tựu của văn xuôi Việt Nam thời chống Mĩ, thời kì đổi mới, giới nghiên cứuphê bình luôn đặt Nguyễn Khải ở vị trí hàng đầu của lớp nhà văn cách mạng. Ông là một trongnhững người khơi nguồn cho văn xuôi tự sự Việt Nam thời kì đổi mới với cảm hứng “tinh thầndân chủ và nhân bản”. Tác phẩm của ông phản ánh được những tìm tòi thể nghiệm, những trăntrở của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Nguyễn Khải tự nhận mình là “giọt nắng nhạt” nhưng trang viết của ông luôn đậm nồng hơithở cuộc sống, kịp thời đem đến cho người đọc nhiều lí giải đúng đắn và khêu gợi suy nghĩ vềnhững vấn đề xã hội đang đặt ra trong cuộc sống. Vương Trí Nhàn viết: “Ông là một trong nhữngnhà văn dẫn đầu của thời đại (…). Muốn tìm hiểu con người thời đại trong tất cả cái hay cái dởcủa họ, nhất là muốn hiểu cch nghĩ của họ, đời sống tinh thần của họ, phải đọc Nguyễn Khải.”[91, tr.121]. Nguyễn Khải sớm định hình một dòng viết “đón bắt những vấn đề đang đặt ra trong cuộcsống hôm nay, của cái ngày mai rất gần”. Ông không ngừng tự vượt lên chính mình “tự làm mớimình” trong hành trình lao động nghệ thuật. Một nhà văn có quan niệm “nghệ thuật là khoa họcthể hiện lòng người”, nên các sáng tác của ông đều có những đóng góp đáng kể trong tiến trìnhphát triển văn xuôi hiện đại. Để truyền tải quan điểm nghệ thuật của mình, Nguyễn Khải đã thay đổi sâu sắc từ diện mạođến tâm lí nhân vật, nhất là người kể chuyện. Nhân vật người kể chuyện dưới ngòi bút củaNguyễn Khải mang dáng dấp hình tượng con người nhà văn, nhà báo say sưa khám phá những bíẩn cuộc đời. Theo ông đây là “cuộc tìm kiếm mãi mãi” không ngừng nghỉ và hấp dẫn của sángtạo văn học. Có lẽ vì thế mà nhà văn Nguyễn Khải là người được trao rất nhiều giải thưởng vănhọc. Ngay từ tác phẩm vào nghề, truyện vừa Xây dựng (1952) được giải khuyến khích về truyệnngắn và kí 1951 – 1952 của Hội Văn nghệ Việt Nam. Truyện ngắn Một cặp vợ chồng (1960) giảinhất cuộc thi truyện ngắn của Báo Văn học 1959 - 1960. Tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm (1982)giải A, giải thưởng về văn xuôi của Hội Nhà văn Việt Nam 1985. Truyện ngắn Đất mỏ (1996)đoạt giải thưởng của Báo Văn nghệ 1997. Truyện ngắn Đàn bà (1997) là truyện nhận giải nhấtcuộc thi truyện ngắn và kí, giải Cây bút vàng do Bộ nội vụ và Hội Nhà văn Việt Nam đồng tổchức năm 1998. Tập Truyện ngắn và tạp văn, giải B Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1999.Đặc biệt ngày 01 tháng 09 năm 2000, nhà văn Nguyễn Khải được Chủ tịch nước kí quyết địnhphong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt II) với chùm tác phẩm Gặp gỡ cuối năm, Xung đột,Cha và Con và … Ngày 21 tháng 09, tại Băng Cóc (Thái Lan) Nguyễn Khải nhận giải thưởngVăn học ASEAN năm 2000. Hơn nữa, Nguyễn Khải là nhà văn có quá trình sáng tác lâu dài, cóuy tín và được khẳng định trong dư luận. Chọn một tác giả có vị trí hàng đầu của đội ngũ nhà văncách mạng cùng với những tác phẩm nổi tiếng của ông để nghiên cứu đã nói lên được tính thiếtthực của đề tài. Nghiên cứu Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải, xét vềmặt ý nghĩa lí luận là góp phần tìm hiểu thi pháp Nghệ thuật trần thuật - một hiện tượng đangđược các nhà nghiên cứu lí luận, phê bình văn học hiện nay quan tâm. Ý nghĩa lí luận thiết thựcnhất là góp phần khắc phục sự nhầm lẫn phổ biến về tác giả và người kể chuyện hay nhân vậtngười kể chuyện xưng “tôi” … Tính cấp thiết của đề tài được xác định là “Vấn đề người kểchuyện là một trong những vấn đề trung tâm của thi pháp văn xuôi hiện đại. Mặc dù trong suốtthế kỉ qua các nhà lí luận, phê bình từ nhiều khuynh hướng tiếp cận khác nhau đã vật lộn với vấnđề này, nhưng cho đến nay nó vẫn còn là một vấn đề đòi hỏi tiếp tục xem xét, nghiên cứu.” [100,tr. 116]; về ý nghĩa thực tiễn: đề tài góp phần tìm hiểu toàn diện hơn về sáng tác của Nguyễn Khải– một nhà văn xuất sắc của thời kì đổi mới; về ý nghĩa sư phạm: đề tài sẽ làm tài liệu tham khảocho giáo viên, sinh viên trong việc tìm hiểu tác giả Nguyễn Khải. Đây là những lí do để tôi chọn đề tài này. 2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu về Nguyễn Khải và các sáng tác của Nguyễn Khải từ trước cho đến nay đã cókhá nhiều công trình nghiên cứu. Chúng ta có thể kể một số nhà nghiên cứu và phê bình quenthuộc gắn liền với các sáng tác của Nguyễn Khải như Lại Nguyên Ân, Hà Minh Đức, Phan CựĐệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thị Huệ, Đoàn Trọng Huy, Chu Nga, Vương Trí Nhàn, ĐàoThuỷ Nguyên, Huỳnh Như Phương, Trần Đình Sử, Bích Thu, Đinh Quang Tốn ... Tuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------------- HÀ HUY DŨNG NGƯỜI KỂ CHUYỆNTRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢIChuyên ngành: Lí luận Văn họcMã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. LÊ NGỌC TRÀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Đề tài này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình củaGS.TSKH Lê Ngọc Trà, cùng sự đóng góp ý kiến của các Giáo sư – Tiến sĩ phảnbiện, các bạn đồng nghiệp, chúng tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quíbáu đó. Dù đã hết sức cố gắng, nhưng vì khả năng và thời gian có hạn nên đề tàikhông tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến chânthành của các Giáo sư – Tiến sĩ và các bạn đồng nghiệp. Người thực hiện MỞ ĐẦU 1- Lí do chọn đề tài Nguyễn Khải là nhà văn sáng tác rất thành công ở nhiều thể loại: truyện, tiểu thuyết, kịch,kí, tạp văn và dường như ở thể loại nào cũng được đông đảo bạn đọc đón nhận. Trong các tácphẩm của ông thường thể hiện những mảng hiện thực rộng lớn có ý nghĩa tiêu biểu cho hiện thựcđời sống cách mạng của đất nước. Đánh giá lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, trong sự vận độngvà phát triển, thành tựu của văn xuôi Việt Nam thời chống Mĩ, thời kì đổi mới, giới nghiên cứuphê bình luôn đặt Nguyễn Khải ở vị trí hàng đầu của lớp nhà văn cách mạng. Ông là một trongnhững người khơi nguồn cho văn xuôi tự sự Việt Nam thời kì đổi mới với cảm hứng “tinh thầndân chủ và nhân bản”. Tác phẩm của ông phản ánh được những tìm tòi thể nghiệm, những trăntrở của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Nguyễn Khải tự nhận mình là “giọt nắng nhạt” nhưng trang viết của ông luôn đậm nồng hơithở cuộc sống, kịp thời đem đến cho người đọc nhiều lí giải đúng đắn và khêu gợi suy nghĩ vềnhững vấn đề xã hội đang đặt ra trong cuộc sống. Vương Trí Nhàn viết: “Ông là một trong nhữngnhà văn dẫn đầu của thời đại (…). Muốn tìm hiểu con người thời đại trong tất cả cái hay cái dởcủa họ, nhất là muốn hiểu cch nghĩ của họ, đời sống tinh thần của họ, phải đọc Nguyễn Khải.”[91, tr.121]. Nguyễn Khải sớm định hình một dòng viết “đón bắt những vấn đề đang đặt ra trong cuộcsống hôm nay, của cái ngày mai rất gần”. Ông không ngừng tự vượt lên chính mình “tự làm mớimình” trong hành trình lao động nghệ thuật. Một nhà văn có quan niệm “nghệ thuật là khoa họcthể hiện lòng người”, nên các sáng tác của ông đều có những đóng góp đáng kể trong tiến trìnhphát triển văn xuôi hiện đại. Để truyền tải quan điểm nghệ thuật của mình, Nguyễn Khải đã thay đổi sâu sắc từ diện mạođến tâm lí nhân vật, nhất là người kể chuyện. Nhân vật người kể chuyện dưới ngòi bút củaNguyễn Khải mang dáng dấp hình tượng con người nhà văn, nhà báo say sưa khám phá những bíẩn cuộc đời. Theo ông đây là “cuộc tìm kiếm mãi mãi” không ngừng nghỉ và hấp dẫn của sángtạo văn học. Có lẽ vì thế mà nhà văn Nguyễn Khải là người được trao rất nhiều giải thưởng vănhọc. Ngay từ tác phẩm vào nghề, truyện vừa Xây dựng (1952) được giải khuyến khích về truyệnngắn và kí 1951 – 1952 của Hội Văn nghệ Việt Nam. Truyện ngắn Một cặp vợ chồng (1960) giảinhất cuộc thi truyện ngắn của Báo Văn học 1959 - 1960. Tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm (1982)giải A, giải thưởng về văn xuôi của Hội Nhà văn Việt Nam 1985. Truyện ngắn Đất mỏ (1996)đoạt giải thưởng của Báo Văn nghệ 1997. Truyện ngắn Đàn bà (1997) là truyện nhận giải nhấtcuộc thi truyện ngắn và kí, giải Cây bút vàng do Bộ nội vụ và Hội Nhà văn Việt Nam đồng tổchức năm 1998. Tập Truyện ngắn và tạp văn, giải B Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1999.Đặc biệt ngày 01 tháng 09 năm 2000, nhà văn Nguyễn Khải được Chủ tịch nước kí quyết địnhphong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt II) với chùm tác phẩm Gặp gỡ cuối năm, Xung đột,Cha và Con và … Ngày 21 tháng 09, tại Băng Cóc (Thái Lan) Nguyễn Khải nhận giải thưởngVăn học ASEAN năm 2000. Hơn nữa, Nguyễn Khải là nhà văn có quá trình sáng tác lâu dài, cóuy tín và được khẳng định trong dư luận. Chọn một tác giả có vị trí hàng đầu của đội ngũ nhà văncách mạng cùng với những tác phẩm nổi tiếng của ông để nghiên cứu đã nói lên được tính thiếtthực của đề tài. Nghiên cứu Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải, xét vềmặt ý nghĩa lí luận là góp phần tìm hiểu thi pháp Nghệ thuật trần thuật - một hiện tượng đangđược các nhà nghiên cứu lí luận, phê bình văn học hiện nay quan tâm. Ý nghĩa lí luận thiết thựcnhất là góp phần khắc phục sự nhầm lẫn phổ biến về tác giả và người kể chuyện hay nhân vậtngười kể chuyện xưng “tôi” … Tính cấp thiết của đề tài được xác định là “Vấn đề người kểchuyện là một trong những vấn đề trung tâm của thi pháp văn xuôi hiện đại. Mặc dù trong suốtthế kỉ qua các nhà lí luận, phê bình từ nhiều khuynh hướng tiếp cận khác nhau đã vật lộn với vấnđề này, nhưng cho đến nay nó vẫn còn là một vấn đề đòi hỏi tiếp tục xem xét, nghiên cứu.” [100,tr. 116]; về ý nghĩa thực tiễn: đề tài góp phần tìm hiểu toàn diện hơn về sáng tác của Nguyễn Khải– một nhà văn xuất sắc của thời kì đổi mới; về ý nghĩa sư phạm: đề tài sẽ làm tài liệu tham khảocho giáo viên, sinh viên trong việc tìm hiểu tác giả Nguyễn Khải. Đây là những lí do để tôi chọn đề tài này. 2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu về Nguyễn Khải và các sáng tác của Nguyễn Khải từ trước cho đến nay đã cókhá nhiều công trình nghiên cứu. Chúng ta có thể kể một số nhà nghiên cứu và phê bình quenthuộc gắn liền với các sáng tác của Nguyễn Khải như Lại Nguyên Ân, Hà Minh Đức, Phan CựĐệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thị Huệ, Đoàn Trọng Huy, Chu Nga, Vương Trí Nhàn, ĐàoThuỷ Nguyên, Huỳnh Như Phương, Trần Đình Sử, Bích Thu, Đinh Quang Tốn ... Tuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Tiểu thuyết Nguyễn Khải Truyện Nguyễn Khải Người kể chuyện trong truyện Nguyễn Khải Người kể chuyện trong tiểu thuyết Nguyễn Khải Chủ thể kể chuyện trong truyện Nguyễn KhảiTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 154 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 127 0 0 -
165 trang 84 0 0
-
86 trang 75 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 52 1 0 -
132 trang 45 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 43 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 42 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 42 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 40 0 0