Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Vân Long

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày một số vấn đề lý luận về phong cách nghệ thuật của nhà thơ và hành trình sáng tạo của Vân Long; đối tượng thẩm mỹ trong thơ Vân Long; nghệ thuật thể hiện trong thơ Vân Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Vân Long ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------***------ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHONG CÁCH THƠ VÂN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------***------ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHONG CÁCH THƠ VÂN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LƯU KHÁNH THƠ HÀ NỘI – 2012 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 3.1 Đối tượng nghiên cứu 5 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Cấu trúc luận văn 6 NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ 7PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNHSÁNG TẠO CỦA VÂN LONG 1. Một số vấn đề lí luận về phong cách nghệ thuật 7 2. Hành trình sáng tạo của nhà thơ Vân Long 13 2.1 Chặng thơ thứ nhất 16 2.2 Chặng thơ thứ hai 18 3. Vân Long với quan niệm về cuộc đời và nghệ thuật 22 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG THẨM MỸ TRONGTHƠ VÂN LONG. 29 1. Những miền đất đi vào thơ Vân Long 29 2. Hình ảnh con người trong thơ Vân Long 40 3. Cảnh sắc thiên nhiên trong thơ Vân Long. 46 4. Thơ viết cho thiếu nhi 55 4 CHƯƠNG III; NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG 60THƠ VÂN LONG. 1. Thể thơ 60 1.1 Thể thơ tự do - Thế mạnh của thơ Vân Long 61 1.2 Thơ bảy chữ 65 1.3 Thơ năm chữ, bốn chữ 66 2. Nghệ thuật cấu tứ 68 3. Giọng điệu 72 3.1 Giọng điệu thiết tha, sâu lắng 73 3.2 Giọng điệu triết lí, suy tưởng 76 4. Ngôn ngữ thơ 81 4.1 Ngôn ngữ thơ đậm chất văn xuôi 81 4.2 Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, sự sáng tạo trong ngôn 84ngữ thơ KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 86 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tìm hiểu phong cách nghệ thuật của một tác giả thực chất là tìm hiểucái “riêng”, tìm hiểu những cống hiến nghệ thuật mà nghệ sĩ đó đóng góp chovăn học, xác định cách nhìn cuộc sống, cách xây dựng một thế giới nghệ thuậtđộc đáo, riêng biệt thể hiện trong các hệ thống cảm hứng, nhân vật, ngôn từ...Nghiên cứu một phong cách nghệ thuật, còn là việc tìm hiểu vẻ đẹp thẩm mĩđộc đáo của tác giả trong tiến trình văn học nói chung, qua đó góp phần khẳngđịnh những tài năng nghệ thuật trên con đường phát triển vừa phong phú, vừađa dạng của lịch sử văn học. Nhà thơ Vân Long sinh ngày 6/3/1934 tại Hà Nội, xuất thân là mộtthanh niên tầng lớp trung lưu, quê ở Việt Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên. VânLong một nhà thơ có sức sáng tạo bền bỉ, mạnh mẽ qua các giai đoạn từnhững năm sau Hòa bình lập lại (1954) đến kháng chiến chống Mỹ và tiếpnhững năm đổi mới cho đến hôm nay, giai đoạn đất nước đang trên đà pháttriển và hội nhập. Vào cái tuổi gần bát thập, Vân Long vẫn tiếp nối cuộc hànhtrình duyên nợ với thơ . Trong thế hệ nhà thơ sau 1954, Vân Long được xuấtbản sớm nhất tập thơ đầu tay ở NXB Văn học với tập Tia nắng (1962). Theothống kê, hiện nay nhà thơ Vân Long là tác giả của trên 30 đầu sách gồm: thơ11 cuốn, chân dung, tiểu luận, biên soạn 12 cuốn và sách cho các em thiếu nhilà 11 cuốn. Ông được trao hàng chục giải thưởng Văn học trong đó có ba giảithưởng đáng lưu ý với những đặc điểm như sau: Một là giải thưởng Văn học Công nhân của Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam, 5 năm trao một lần, riêng giai đoạn 1975-1980 lại có ý nghĩa tổngkết giai đoạn văn học thể hiện cuộc chiến đấu chống lại các hình thức chiếntranh phá hoại của Mỹ mà Hải Phòng là nơi phải đương đầu với những thủ ...

Tài liệu có liên quan: