Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Yến Lan

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 672.49 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã khái quát về phong cách, phong cách thơ và quá trình định hình phong cách thơ Yến Lan. Phân tích phong cách thơ Yến Lan nhìn từ phương diện nội dung trên các khía cạnh: Cảm hứng thơ hướng tới cuộc sống bằng một tình yêu tha thiết; cảm hứng đời tư, thế sự với những trăn trở suy tư; sự hòa trộn giữa hai yếu tố cổ điển và hiện đại trong thơ Yến Lan.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Yến Lan ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ***0O0*** PHAN THỊ NGA PHONG CÁCH THƠ YẾN lAN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU Trang1. Lý do chọn tài .......................................................................................... 42. Lịch sử vấn đề ........................................................................................ 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 93.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 93.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 94. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 95.Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 9PHẦN NỘI DUNGChương 1: PHONG CÁCH, PHONG CÁCH THƠ VÀ QUÁ TRÌNHĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH THƠ YẾN LAN......................................... 111.1. Khái niệm phong cách ......................................................................... 111.2. Phong cách thơ. ................................................................................... 151.3. Quá trình sáng tác và hình thành phong cách thơ Yến Lan……........... 22Chương 2: PHONG CÁCH THƠ YẾN LAN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆNNỘI DUNG ................................................................................................ 282.1. Cảm hứng thơ hướng tới cuộc sống bằng một tình yêu tha thiết……282.1.1. Tình yêu quê hương, đất nước trong thơ Yến Lan ………………..282.1.1.1. Tình yêu đất nước trong thơ Yến Lan ……………………………...282.1.1.2. Yến Lan- nhà thơ nặng tình với quê hương………………………..362.1.2. Cảm hứng về cuộc chiến tranh và người lính .................................. .452.1.2.1. Cảm nhận về cuộc chiến tranh…………………………………….…45 2.1.2.2. Hình ảnh người lính………………………………… ……………….502.2. Cảm hứng đời tư, thế sự với những trăn trở suy tư ……………….53 -1- Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga 2.2.1. Thơ viết về người thân, bạn bè……………………………53 2.2.1.1. Hình ảnh người mẹ và người chị trong thơ Yến Lan..53 2.2.1.2. Thơ về tình yêu và tình bạn…...………………………58 2.2.2. Những suy tư, trải nghiệm cá nhân…………………………622.3. Sự hoà trộn hai yếu tố cổ điển và hiện đại trong thơ Yến Lan 65 2.3.1. Cảm hứng lãng mạn tài tử ………………………………….65 2.3.2. Cảm hứng lãng mạn cách mạng……………………………71Chương 3: PHONG CÁCH THƠ YẾN LAN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆNHÌNH THỨC THỂ LOẠI ................................................................………733.1. Ngôn ngữ thơ ………………………………………………………….733.1.1. Ngôn ngữ thơ giàu chất trữ tình, triết lí…………………................733.1.2. Ngôn ngữ thơ chứa đựng yếu tố của thơ ca dân gian……………….773.2. Thể thơ…………………………………………………………………78 3.2.1.Thơ tứ tuyệt………………………………………………………….793.2.2. Thơ lục bát…………………………………………………………..823.3. Giọng điệu thơ………………………………………………………. 843.3.1.Giọng trầm lắng, suy tư………………………………………………85 3.3.2.Giọng chắc khoẻ, hồn hậu chứa đựng yếu tố dân gian…..…………87PHẦN KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO -2- Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Yến Lan (1916- 1998), là một nhà thơ sáng tác ở cả hai thời kỳ trước vàsau Cách mạng tháng Tám, và có cống hiến không nhỏ đối với nền thơ ca dântộc. Ông cùng với các nhà thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn làmnên nhóm thơ Bình Định nổi danh một thời - nhóm thơ Tứ linh. Trong nhómthơ này Hàn Mặc Tử là long, Quách Tấn là quy, Chế Lan Viên là phụng, YếnLan là lân. Tuy vậy, ông không nổi danh như những người bạn của mình, têntuổi Yến Lan không được nhiều người biết đến, đặc biệt là các thế hệ sau này.Có lẽ lí do như Chế Lan Viên đã nhận xét trong lời tựa tập Thơ Yến Lan: “Cónhiều lý do. Nhưng thơ là cái đẹp lặng im, đi lầm lũi trong im lặng, nếu khôngai nhắc đến, chỉ ra, gọi tên tán dương thì nó bị vùi lấp đi. Đầu là trong im lặngmà sau là trong lãng quên”. Yến Lan chưa đến mức bị lãng quên, nhưng sựnghiệp thơ ca của ông chưa được tìm hiểu một cách thoả đáng. Do vậy, khilựa chọn Phong cách thơ YếnLan làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn này,chúng tôi xuất phát từ lòng yêu thích thơ Yến Lan, và muốn góp một tiếngnói vào việc khẳng định thêm vẻ đẹp thơ ông nhằm rút ngắn bớt khoảng cáchgiữa nhà thơ với công chúng. Yến Lan là một nhà thơ có sức sáng tạo dẻo dai và bền bỉ- một ngườisáng tạo cho đến hơi thở cuối cùng. Ông đã để lại một số lượng tác phẩmkhông nhỏ cho nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Đặc biệt, ông đạt được nhữngthành tựu đáng kể ở thể thơ tứ tuyệt với những tìm tòi và sáng tạo mới. Khinhắc đến nhà thơ Yến Lan đa phần độc giả yêu thơ chỉ biết đến thi phẩm BếnMy Lăng. Đây là một bài thơ đã được đánh giá cao và được nhiều người yêuthích. Có thể nói nó ảnh hưởng khá lớn đến sự nghiệp thơ Yến Lan. Nếu cảcuộc đời Yến Lan ví như một con thuyền thơ phiêu bạt trên các nẻo dòngsông, thì Bến My Lăng là bến khởi đầu và cũng là dấu ấn đậm nét trong hành -3- Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Ngatrình thơ Yến Lan. Trong đời thơ của mình, Yế ...

Tài liệu có liên quan: