Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 865.46 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là: Tìm hiểu về tiểu sử con người, sự nghiệp và vị trí của Đông Châu trên Nam Phong. Nghiên cứu kĩ và khẳng định ý nghĩa những sáng tác của ông đã bị bụi thời gian che lấp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&………. NGUYỄN THỊ THU TRANGSỰ NGHIỆP BIÊN KHẢO, TRƢỚC THUẬTCỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&………. NGUYỄN THỊ THU TRANGSỰ NGHIỆP BIÊN KHẢO, TRƢỚC THUẬTCỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn: GS.TS.Trần Ngọc Vương Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, minh bạch và chưa được aicông bố trong bất cứ công trình nào khác Hà Nội, ngày 15 tháng 1 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô Khoa Văn học, TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệttình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS Trần Ngọc Vương, người đã truyền nhiệt huyết nghiên cứu, tận tìnhhướng dẫn, chỉ dạy, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quátrình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 1 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 5 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 5 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 5 6. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 6NỘI DUNG....................................................................................................... 7Chương 1. ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ ............ 7 1.1. Những tác giả tiêu biểu của phái cựu học ............................................... 7 1.2. Những tác giả tiêu biểu của phái tân học ................................................ 9Chương 2. SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG CỦA NGUYỄN HỮU TIẾN . 17 2.1. Nhà nho Nguyễn Hữu Tiến và nghề báo .............................................. 17 2.1.1. Con đường đến với nghề báo .......................................................... 17 2.1.2. Nguyễn Hữu Tiến với chuyên mục “Tồn cổ lục” trên Nam Phong tạp chí ........................................................................................................ 19 2.2. Các công trình biên khảo của Nguyễn Hữu Tiến.................................. 22 2.3. Nguyễn Hữu Tiến và công việc dịch thuật ........................................... 28 2.4. Sáng tác của Nguyễn Hữu Tiến ............................................................ 51Tiểu kết chương 2............................................................................................ 55Chương 3. ĐÓNG GÓP CỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN CHOBÁO CHÍ VÀ VĂN CHƢƠNG ĐẦU THẾ KỶ XX ................................... 57 3.1. Vai trò của “Nhà báo” Đông Châu ....................................................... 57 3.2. Đóng góp của Nguyễn Hữu Tiến cho văn chương giai đoạn giao thời 63Tiểu kết chương 3............................................................................................ 67KẾT LUẬN .................................................................................................... 69TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70PHỤ LỤC ....................................................................................................... 74 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong khoảng thời gian chuyển giao cũ mới đầu thế kỉ XX, Nguyễn HữuTiến (biệt hiệu Đông Châu) cùng Nguyễn Đỗ Mục, Phan Kế Bính, Nguyễn BáHọc… là những nhà Nho cuối mùa, những con người xuất thân từ cựu họckhông thể thành danh với sự nghiệp khoa bảng cũng không cam chịu cúi đầulàm nô bộc cho chế độ. Báo chí đối với họ đã trở thành sự nghiệp của cả cuộcđời. “Chính họ sẽ là những người tiến hành “tổng kiểm kê văn học truyềnthống trên báo chí”, hoạt động tích cực trong địa hạt biên khảo, dịch thuật.”[19, 146]. Tên tuổi của Nguyễn Hữu Tiến gắn liền với các công trình biên khảo,dịch thuật. Đặc biệt sự nghiệp của ông cũng đáng chú ý ở chỗ gắn liền vớihoạt động báo chí thời kì đó, đây cũng là công việc Nguyễn Hữu Tiến dànhgần như trọn vẹn quãng thời gian hoạt động chữ nghĩa của cuộc đời mình.Ông làm biên tập cho Nam phong tạp chí, là người chuyên về dịch thuật cácsách chữ Hán ra Việt vănvà là người ở lại với Nam phong tới giờ phút cuốicùng, ...

Tài liệu có liên quan: