Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua thể loại tiểu thuyết, luận văn khẳng định nét riêng trong cá tính sáng tạo của Tạ Duy Anh, những thành công và phần đóng góp của nhà văn vào công cuộc đổi mới văn học. Đồng thời, qua đó, ở một góc độ nhất định, tác giả cũng làm sáng tỏ những vấn đề đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng và văn học đổi mới nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH THỦY TIỂU THUYẾT CỦA TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học hiện đại Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: PGS.TS MAI HƯƠNG Hà Nội, năm 2009 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................... 3 1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................... 3 2. Lịch sử vấn đề ......................................................................................... 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 15 4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 15 5. Đóng góp của luận văn .......................................................................... 15 6. Cấu trúc luận văn .................................................................................. 15PHẦN NỘI DUNG .......................................................................... 16Chương 1: NHỮNG NỘI DUNG THẨM MỸ CƠ BẢN TRONG TIỂUTHUYẾT TẠ DUY ANH ................................................................. 16 1.1. Nhận thức lại hiện thực lịch sử: .......................................................... 16 1.2. Những vấn đề hiện thực của đời sống hậu chiến:................................ 26 1.3. Cảm quan về cái phi lý: ...................................................................... 31Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾTTẠ DUY ANH ................................................................................. 38 2.1. Nhân vật tự ý thức, sám hối:............................................................... 38 2.2. Nhân vật “thiên thần” và “ác quỷ” ..................................................... 45 2.2.1. Nhân vật “thiên thần”: ................................................................ 45 2.2.2. Nhân vật “ác quỷ”:...................................................................... 47 2.3.Nhân vật cô đơn, phi lý: ...................................................................... 51 2.3.1. Nhân vật cô đơn ........................................................................... 53 2.4.2. Nhân vật phi lý............................................................................. 55Chương 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH ............ 63 3.1. Không gian, thời gian nghệ thuật ....................................................... 63 3.1.1. Không gian nghệ thuật:................................................................ 63 1 3.1.1.1. Không gian khép kín, tù đọng… ............................................. 63 3.1.1.2. …Không gian rộng lớn, lưu chuyển… ................................... 66 3.1.1.3. …Và không gian phi lý .......................................................... 73 3.1.2. Thời gian nghệ thuật .................................................................... 75 3.1.2.1. Thời gian lắp ghép phi tuyến tính .......................................... 75 3.1.2.2. Thời gian phi lý ..................................................................... 77 3.2. Nghệ thuật trần thuật: ......................................................................... 79 3.2.1. Điểm nhìn trần thuật:................................................................... 79 3.2.2. Nghệ thuật cấu trúc văn bản: ....................................................... 83 3.2.3. Giọng điệu trần thuật: ................................................................. 86 3.2.3.1. Giọng điệu trữ tình: ............................................................... 86 3.2.3.2. Giọng điệu giễu nhại: ............................................................ 89 3.2.3.1. Giọng điệu triết lý.................................................................. 94PHẦN KẾT LUẬN........................................................................ 100THƢ MỤC KHẢO SÁT ................................................................ 102THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................... 102 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt là từ sau 1986, có một sự đổimới rõ rệt. “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn học minh họa” và phảiđược “cởi trói, phải đổi gác” đã thành một nhu cầu bức thiết của văn nghệ (8).Trong đà chuyển đổi chung đó, tiểu thuyết Việt Nam cũng có những đổi mớiđáng kể, trước hết là đổi mới tư duy nghệ thuật tiểu thuyết. Nếu như sau năm1975, những năm tiền đổi mới, văn học vẫn theo đà quán tính, nghiêng về sựkiện, tái hiện hiện thực trên một diện rộng, cảm hứng sử thi vẫn chiếm vị tríđáng kể trong tư duy nghệ thuật của nhà văn, thì sau 1986, với quan niệm mớivề hiện thực, về con người, văn học đã bám sát đời sống, nhìn thẳng vào sựthật, đánh giá đúng sự thật, bao quát được những vấn đề cơ bản của đời sốngxã hội và số phận con người trong sự vận động và phát triển, đáp ứng nhữngđòi hỏi bức xúc của công chúng. Tìm hiểu văn xuôi, đặc biệt là tìm hiểu tiểu thuyết giai đoạn này sẽ giúpchúng ta có được cái nhìn bao quát về đời sống văn học Việt Nam đương đại. 1.2. Mặc dù không thể phủ nhận ưu thế của thể loại truyện ngắn trong mộtxã hội bùng nổ thông tin, nhịp điệu cuộc sống đang chuyển động theo chiềusiêu tốc và mặc dù người ta đã từng tuyên bố về cái chết của tiểu thuyết thìthể loại này vẫn có một sức sống mãnh liệt. Với đặc thù của đời sống hiện đạilà bề bộn, hỗn loạn, xói mòn, khủng hoảng lòng tin, với những c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH THỦY TIỂU THUYẾT CỦA TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học hiện đại Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: PGS.TS MAI HƯƠNG Hà Nội, năm 2009 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................... 3 1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................... 3 2. Lịch sử vấn đề ......................................................................................... 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 15 4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 15 5. Đóng góp của luận văn .......................................................................... 15 6. Cấu trúc luận văn .................................................................................. 15PHẦN NỘI DUNG .......................................................................... 16Chương 1: NHỮNG NỘI DUNG THẨM MỸ CƠ BẢN TRONG TIỂUTHUYẾT TẠ DUY ANH ................................................................. 16 1.1. Nhận thức lại hiện thực lịch sử: .......................................................... 16 1.2. Những vấn đề hiện thực của đời sống hậu chiến:................................ 26 1.3. Cảm quan về cái phi lý: ...................................................................... 31Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾTTẠ DUY ANH ................................................................................. 38 2.1. Nhân vật tự ý thức, sám hối:............................................................... 38 2.2. Nhân vật “thiên thần” và “ác quỷ” ..................................................... 45 2.2.1. Nhân vật “thiên thần”: ................................................................ 45 2.2.2. Nhân vật “ác quỷ”:...................................................................... 47 2.3.Nhân vật cô đơn, phi lý: ...................................................................... 51 2.3.1. Nhân vật cô đơn ........................................................................... 53 2.4.2. Nhân vật phi lý............................................................................. 55Chương 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH ............ 63 3.1. Không gian, thời gian nghệ thuật ....................................................... 63 3.1.1. Không gian nghệ thuật:................................................................ 63 1 3.1.1.1. Không gian khép kín, tù đọng… ............................................. 63 3.1.1.2. …Không gian rộng lớn, lưu chuyển… ................................... 66 3.1.1.3. …Và không gian phi lý .......................................................... 73 3.1.2. Thời gian nghệ thuật .................................................................... 75 3.1.2.1. Thời gian lắp ghép phi tuyến tính .......................................... 75 3.1.2.2. Thời gian phi lý ..................................................................... 77 3.2. Nghệ thuật trần thuật: ......................................................................... 79 3.2.1. Điểm nhìn trần thuật:................................................................... 79 3.2.2. Nghệ thuật cấu trúc văn bản: ....................................................... 83 3.2.3. Giọng điệu trần thuật: ................................................................. 86 3.2.3.1. Giọng điệu trữ tình: ............................................................... 86 3.2.3.2. Giọng điệu giễu nhại: ............................................................ 89 3.2.3.1. Giọng điệu triết lý.................................................................. 94PHẦN KẾT LUẬN........................................................................ 100THƢ MỤC KHẢO SÁT ................................................................ 102THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................... 102 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt là từ sau 1986, có một sự đổimới rõ rệt. “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn học minh họa” và phảiđược “cởi trói, phải đổi gác” đã thành một nhu cầu bức thiết của văn nghệ (8).Trong đà chuyển đổi chung đó, tiểu thuyết Việt Nam cũng có những đổi mớiđáng kể, trước hết là đổi mới tư duy nghệ thuật tiểu thuyết. Nếu như sau năm1975, những năm tiền đổi mới, văn học vẫn theo đà quán tính, nghiêng về sựkiện, tái hiện hiện thực trên một diện rộng, cảm hứng sử thi vẫn chiếm vị tríđáng kể trong tư duy nghệ thuật của nhà văn, thì sau 1986, với quan niệm mớivề hiện thực, về con người, văn học đã bám sát đời sống, nhìn thẳng vào sựthật, đánh giá đúng sự thật, bao quát được những vấn đề cơ bản của đời sốngxã hội và số phận con người trong sự vận động và phát triển, đáp ứng nhữngđòi hỏi bức xúc của công chúng. Tìm hiểu văn xuôi, đặc biệt là tìm hiểu tiểu thuyết giai đoạn này sẽ giúpchúng ta có được cái nhìn bao quát về đời sống văn học Việt Nam đương đại. 1.2. Mặc dù không thể phủ nhận ưu thế của thể loại truyện ngắn trong mộtxã hội bùng nổ thông tin, nhịp điệu cuộc sống đang chuyển động theo chiềusiêu tốc và mặc dù người ta đã từng tuyên bố về cái chết của tiểu thuyết thìthể loại này vẫn có một sức sống mãnh liệt. Với đặc thù của đời sống hiện đạilà bề bộn, hỗn loạn, xói mòn, khủng hoảng lòng tin, với những c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học hiện đại Tiểu thuyết Tạ Duy Anh Lịch sử văn học Tác giả văn họcTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0