Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - Đầu thế XIX với vấn đề cái chết
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu đã tìm hiểu lịch sử văn học viết về vấn đề cái chết ở những giai đoạn trước đó cũng như việc tìm hiểu nguồn gốc quan niệm về cái chết đã chi phối thái độ ứng xử trong suốt một thời gian dài của lịch sử văn học Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - Đầu thế XIX với vấn đề cái chết MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 01 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................... 01 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................................. 02 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 09 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 10 5. Bố cục luận văn : ........................................................................................................ 10PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 11CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG.. ............................................. 11 1.1.Nho giáo và tư tưởng Xả thân thủ nghĩa ................................................................... 12 1.2. Phật giáo và cái nhìn liễu sinh tử. ............................................................................ 20 1.3. Đạo giáo và quan niệm tề sinh tử............................................................................. 25Tiểu kết ............................................................................................................ 31CHƢƠNG 2: KHÁI LƢỢC VẤN ĐỀ CÁI CHẾTTRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƢỚC THẾ KỶ XVIII .......................... 33 2.1. Thơ Thiền sư: Thái độ ung dung điềm tĩnh trước cái chết ...................................... 34 2.1.1. Thấm nhuần quan niệm thân xác là huyễn ảo, cái chết là lẽ thường .................................................................. 35 2.2.2. Cái nhìn vô úy trước cái chết ..................................................... 38 2.2. Thơ văn nhà nho: sẵn sàng chết để bảo toàn nghĩa lớn. ...................... 44 2.2.1. Trung thần tiết nghĩa vì nước quên thân ....................................................... 44 2.2.2. Ngợi ca những tấm gương liệt nữ .............................................. 52Tiểu kết ............................................................................................................ 55CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN HÓA QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ CÁI CHẾTTRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - ĐẦU XIX ................ 563.1. Tiếp tục cái nhìn duy lý về vấn đề cái chết. ......................................... 56 3.2. Cái nhìn chủ tình về vấn đề cái chết. ...................................................................... 65 3.2.1. Tiếng khóc tình riêng ly biệt ...................................................... 66 3.2.2. Tiếng khóc đồng cảm thương thân bạc mệnh ............................. 80 3.3. Cái nhìn trân trọng và bảo vệ quyền sống của thân xác ...................... 87Tiểu kết ............................................................................................................ 97PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 98TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 101 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài. Thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX là thời kỳ văn học đạt tới đỉnhcao với những thành tựu rực rỡ nhất trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam.Những nghiên cứu về văn học Việt Nam thế kỷ XVIII – đầu XIX cho tới nayđã có thể khẳng định được một cách xác đáng và toàn diện vị trí của văn họcgiai đoạn này với những giá trị to lớn của nó trong tiến trình lịch sử văn họcdân tộc. Điểm đặc sắc nhất của văn học giai đoạn này chính là sự khẳng địnhcuộc sống trần thế và đề cao tình cảm của con người với tư cách là một cánhân đầy cảm xúc trong đời sống ấy. Thay thế cho mẫu hình lý tưởng là thánhnhân – quân tử chủ trương khắc chế tình cảm, đề cao lý trí trong văn họcnhững thế kỷ trước; những con người trần thế tài hoa, đầy cảm xúc, nhữngthân phận nhỏ bé trong xã hội bước vào văn chương thế kỷ XVIII – XIX vớinhững rung động tinh tế và tình cảm chân thực, sống động chưa từng có trướcđó. Nhìn lại lịch sử văn học trung đại Việt Nam suốt một thời gian dài,chúng tôi nhận thấy văn học giai đoạn XVIII – đầu XIX viết nhiều về vấn đềcái chết. Cùng với đó, là sự thay đổi quan trọng trong thái độ ứng xử đối vớivấn đề cái chết thể hiện rõ nét trong các sáng tác văn học thời kỳ này. Nhìnmột cách tổng thể, sự thay đổi thái độ trước cái chết phản ánh sự thay đổitrong tư tưởng và quan niệm của các tác giả - nằm trong mạch nguồn nhânbản của văn học thế kỷ XVIII – XIX. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - Đầu thế XIX với vấn đề cái chết MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 01 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................... 01 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................................. 02 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 09 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 10 5. Bố cục luận văn : ........................................................................................................ 10PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 11CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG.. ............................................. 11 1.1.Nho giáo và tư tưởng Xả thân thủ nghĩa ................................................................... 12 1.2. Phật giáo và cái nhìn liễu sinh tử. ............................................................................ 20 1.3. Đạo giáo và quan niệm tề sinh tử............................................................................. 25Tiểu kết ............................................................................................................ 31CHƢƠNG 2: KHÁI LƢỢC VẤN ĐỀ CÁI CHẾTTRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƢỚC THẾ KỶ XVIII .......................... 33 2.1. Thơ Thiền sư: Thái độ ung dung điềm tĩnh trước cái chết ...................................... 34 2.1.1. Thấm nhuần quan niệm thân xác là huyễn ảo, cái chết là lẽ thường .................................................................. 35 2.2.2. Cái nhìn vô úy trước cái chết ..................................................... 38 2.2. Thơ văn nhà nho: sẵn sàng chết để bảo toàn nghĩa lớn. ...................... 44 2.2.1. Trung thần tiết nghĩa vì nước quên thân ....................................................... 44 2.2.2. Ngợi ca những tấm gương liệt nữ .............................................. 52Tiểu kết ............................................................................................................ 55CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN HÓA QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ CÁI CHẾTTRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - ĐẦU XIX ................ 563.1. Tiếp tục cái nhìn duy lý về vấn đề cái chết. ......................................... 56 3.2. Cái nhìn chủ tình về vấn đề cái chết. ...................................................................... 65 3.2.1. Tiếng khóc tình riêng ly biệt ...................................................... 66 3.2.2. Tiếng khóc đồng cảm thương thân bạc mệnh ............................. 80 3.3. Cái nhìn trân trọng và bảo vệ quyền sống của thân xác ...................... 87Tiểu kết ............................................................................................................ 97PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 98TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 101 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài. Thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX là thời kỳ văn học đạt tới đỉnhcao với những thành tựu rực rỡ nhất trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam.Những nghiên cứu về văn học Việt Nam thế kỷ XVIII – đầu XIX cho tới nayđã có thể khẳng định được một cách xác đáng và toàn diện vị trí của văn họcgiai đoạn này với những giá trị to lớn của nó trong tiến trình lịch sử văn họcdân tộc. Điểm đặc sắc nhất của văn học giai đoạn này chính là sự khẳng địnhcuộc sống trần thế và đề cao tình cảm của con người với tư cách là một cánhân đầy cảm xúc trong đời sống ấy. Thay thế cho mẫu hình lý tưởng là thánhnhân – quân tử chủ trương khắc chế tình cảm, đề cao lý trí trong văn họcnhững thế kỷ trước; những con người trần thế tài hoa, đầy cảm xúc, nhữngthân phận nhỏ bé trong xã hội bước vào văn chương thế kỷ XVIII – XIX vớinhững rung động tinh tế và tình cảm chân thực, sống động chưa từng có trướcđó. Nhìn lại lịch sử văn học trung đại Việt Nam suốt một thời gian dài,chúng tôi nhận thấy văn học giai đoạn XVIII – đầu XIX viết nhiều về vấn đềcái chết. Cùng với đó, là sự thay đổi quan trọng trong thái độ ứng xử đối vớivấn đề cái chết thể hiện rõ nét trong các sáng tác văn học thời kỳ này. Nhìnmột cách tổng thể, sự thay đổi thái độ trước cái chết phản ánh sự thay đổitrong tư tưởng và quan niệm của các tác giả - nằm trong mạch nguồn nhânbản của văn học thế kỷ XVIII – XIX. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Lịch sử văn học Việt Nam Quan niệm cái chết Thái độ ứng xửTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 407 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0