Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn Học Việt Nam: Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn là khảo một cách khách quan về vai trò của trí thức Việt Nam trong quá trình tiếp nhận văn hóa phương Tây đầu thế kỷ XX. Cụ thể là các tác phẩm, học giả đăng tải trên Nam Phong tạp chí trong 17 năm tồn tại. Tạp chí đã xây dựng được một đội ngũ sáng tác văn học mới cho thế hệ 1913 – 1932. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn Học Việt Nam: Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- Bùi Hoàng YếnKHẢO SÁT SỰ TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHÁP TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* Bùi Hoàng YếnKHẢO SÁT SỰ TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHÁP TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60 22 30 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội-2015 Lời Tri ân Luận văn này là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu suốt ba nămtrong chương trình đào tạo Thạc sĩ, dưới tay truyền dạy, hướng dẫn nhiệttình, nghiêm túc và khoa học của tập thể thầy cô là các Giáo sư, Phó giáosư, Tiến sỹ đáng kính của trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn HàNội. Vì thế, trước tiên tôi xin kính gửi đến quý thầy cô lời tri ân sâu sắc vềnhững tri thức và tình cảm mà các thầy cô đã dành cho tôi trong thời gianqua! Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến người thầy - Giáo sư –Tiến sỹ Trần Ngọc Vương, một nhà giáo mẫu mực trong nhân cách, tậntâm trong giảng dạy và nghiêm túc, khách quan trong khoa học, người đãtận tình hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này! Nhân đây, tôi cũng xin gửi đến gia đình, bạn bè và những đồngnghiệp thân thiết của tôi – những người đã động viên, giúp đỡ, tạo mọiđiều kiện tốt nhất cho tôi, trong thời gian học tập và thực hiện công trìnhkhoa học đầu tiên của mình – lời cảm ơn chân thành, thắm thiết! Hà Nội ngày 09 tháng 02 năm 2015 Bùi Hoàng Yến MỤC LỤCA - MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1. Lý do chọ đề tài. ................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu – Ý nghĩa thực tiễn của luận văn. .................. 4 2.1. Mục đích nghiên cứu: ....................................................................... 4 2.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn. ....................................................... 5 3. Lịch sử vấn đề. ...................................................................................... 6 3.1. Trước cách mạng tháng tám. ........................................................... 6 3.2. Sau cách mạng tháng Tám. .............................................................. 7 3.3. Từ năm 1975 đến nay. ...................................................................... 9 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu. ........................................ 10B. NỘI DUNG ............................................................................................ 121. Chương 1. Nam Phong tạp chí với những bước thăng trầm của lịchsử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. ............................................................. 12 1.1. Thực dân Pháp – Sự chuyển đổi chính sách xâm lược. ............... 12 1.2. Sự thay đổi của đội ngũ trí thức Việt Nam khi thực dân Pháp xâm lược. ................................................................................................. 13 1.3. Công cuộc đổi thay chuyển mình của nền văn học. ..................... 15Chương II. NAM PHONG TẠP CHÍ CÙNG VỚI SỰ TIẾP NHẬNVĂN HỌC PHƢƠNG TÂY ...................................................................... 26 2.1. Nam Phong ra đời và tiến triển. ..................................................... 26 2.1.1. Bối cảnh báo chí Việt Nam trước khi Nam Phong tạp chí ra đời. ... 26 2.1.2. Nam Phong tạp chí. ...................................................................... 32 2.2. Quá trình phát triển của Văn học Việt Nam qua sự tiếp nhận văn học Pháp. ................................................................................................. 35 2.2.1. Sự đóng góp các tác phẩm, công trình dịch thuật của các diễn giả tiêu biểu trên Nam Phong. .............................................................. 35 2.2.2. Văn học có những thay đổi mới. ................................................. 41CHƢƠNG 3. CÁC TÁC GIẢ ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC TRUYỀN BÁVĂN HÓA, VĂN HỌC PHÁP – CHÂU ÂU TRÊN NAM PHONG. ... 68 3.1. Chủ nhiệm kiêm chủ bút Phạm Quỳnh (1892 - 1945). ................ 68 3.2. Các tác giả đóng góp trên Nam Phong. ......................................... 74 3.2.1. Nguyễn Bá Trác (1881 – 1845) – Lối văn „ám chỉ” và “hàm súc”. .......................................... ...

Tài liệu có liên quan: