Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lục

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là luận văn đầu tiên đi sâu tìm hiểu sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lục một cách hệ thống và toàn diện. Đề tài góp phần làm rõ hơn một vấn đề mới của chủ nghĩa nhân đạo: Vấn đề dục tính và sự thức tỉnh ý thức cá nhân của con người trong văn học trung đại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong "Truyền kỳ mạn lục" ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOÀI THUTÌM HIỂU SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG “TRUYỀN KỲ MẠN LỤC” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội - 2014 1 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn, đặc biệt là những thầy cô giáo trong khoa Văn học đã tậntình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường và tạo rất nhiều điều kiện tốtđể em có thể hoàn thành chương trình cao học này. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, GS.TS Trần Ngọc Vương –người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôihoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã luôn tạođiều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn. . Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Hoài Thu 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dướisự hướng dẫn khoa học của Giáo sư- Tiến sĩ Trần Ngọc Vương. Luận văn đượctrình bày theo yêu cầu, quy định của khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn đề ra. Tác giả luận văn Lê Thị Hoài Thu 3 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 5CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂUVẤN ĐỀ SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC .............. 17 1.1. Khái niệm dục tính và dục tính trong văn hóa cổ trung đại ...........................17 1.1.1. Khái niệm dục tính ...................................................................................17 1.1.2 Dục tính trong văn hóa cổ trung đại .........................................................20 1.2. Vấn đề dục tính trong văn học........................................................................24 1.2.1. Dục tính trong văn học thế giới................................................................24 1.1.2. Vấn đề dục tính trong văn học trung đại Việt Nam ..................................30 1.3. Một số nét khái quát về tác giả Nguyễn Dữ và Truyền kỳ mạn lục ...............38 1.3.1. Tác giả Nguyễn Dữ...................................................................................38 1.3.2. Vài nét về Truyền kỳ mạn lục..................................................................41 1.4. Tiểu kết ...........................................................................................................45CHƢƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG TRUYỀNKỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ ...................................................................... 47 2.1. Dục tính biểu hiện qua đề tài ..........................................................................47 2.2. Dục tính biểu hiện qua các nhân vật...............................................................59 2.3. Dục tính biểu hiện qua những biểu tượng dục tính ........................................70 2.4. Tiểu kết ...........................................................................................................74CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONGTRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ .................................................... 76 3.1. Yếu tố kỳ ảo....................................................................................................76 3.2 Ngôn ngữ nhân vật ..........................................................................................83 3.3. Ngôn ngữ thơ ..................................................................................................86 3.3. Không gian nghệ thuật ...................................................................................94 3.4. Thời gian nghệ thuật .......................................................................................98 3.5. Tiểu kết .........................................................................................................100KẾT LUẬN ............................................................................................................ 102TÀI LIỆU THAM KHẢO ...

Tài liệu có liên quan: