Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Xây dựng quy trình phân tích hoạt độ 238U, 232Th, 40K của mẫu môi trường đất trên hệ phổ kế Gamma Gmx 35p470
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.84 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Xây dựng quy trình phân tích hoạt độ 238U, 232Th, 40K của mẫu môi trường đất trên hệ phổ kế Gamma Gmx 35p470 trình bày sơ lược về hệ phổ kế gamma GMX-35P470, hiệu chuẩn đầu dò GMX-35P470, quy trình phân tích hoạt độ cụ thể trên hệ phổ kế GMX-35P470.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Xây dựng quy trình phân tích hoạt độ 238U, 232Th, 40K của mẫu môi trường đất trên hệ phổ kế Gamma Gmx 35p470 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đống Thị Như Ý XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠTĐỘ 238U, 232Th, 40K CỦA MẪU MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRÊN HỆ PHỔ KẾ GAMMA GMX-35P470 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đống Thị Như Ý XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠTĐỘ 238U, 232Th, 40K CỦA MẪU MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRÊN HỆ PHỔ KẾ GAMMA GMX-35P470Chuyên ngành: Vật lí nguyên tửMã số: 60 44 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG LOAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và Cô hướng dẫn. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tác giả luận văn Đống Thị Như Ý LỜI CẢM ƠN Cách đây hai năm, khi còn là cô sinh viên năm cuối, tôi còn nhớ như in cảm giácvui mừng và đầy tự hào sau khi bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp đại học. Nhữngkỉ niệm trong ngày tốt nghiệp, những đóa hoa, lời chúc, ánh mắt, nụ cười đầy tình cảmmà ba mẹ, những người yêu thương và bạn bè dành cho tôi sẽ theo tôi đến suốt cuộcđời. Thời gian thấm thoát trôi, giờ đây, tôi lại bảo vệ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ củamình. Không còn cái thời chỉ ăn, chơi và học, bây giờ tôi lại phải đi dạy suốt tuần, đilàm thêm buổi tối vì cuộc sống nên thời gian eo hẹp dần, tôi gặp rất nhiều khó khăntrong quá trình đi học và làm luận văn cả về mặt tư duy, thời gian và tinh thần. Để cóthể hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ. Nay, tôi xin gửi lờicảm ơn chân thành nhất từ tận đáy lòng đến: Toàn thể thầy cô khoa Vật lý trường Đại học Sư Phạm TPHCM. Thầy cô,những người đưa đò cần mẫn đã truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi. Đặc biệt, Cô TS. Trương Thị Hồng Loan - người Cô hướng dẫn ý tưởng luậnvăn, giải đáp thắc mắc của tôi và chỉnh sửa để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Emxin chân thành cảm ơn Cô! Thầy ThS. Hoàng Đức Tâm đã tạo điều kiện cho tôi xay đất trong quá trình làmluận văn. Xin cảm ơn ba mẹ đã hỗ trợ mọi mặt từ vật chất đến tinh thần cho tôi. Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến các bạn trong nhóm gamma và đến bạn VũNgọc Ba đã nhiệt tình giúp đỡ. Dù có thế nào đi nữa thì bạn vẫn rất đặc biệt với tôi. Chân thành cảm ơn. Đống Thị Như Ý MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT .................................................. 6 1.1. Nguồn gốc phóng xạ môi trường................................................................ 6 1.1.1. Đồng vị phóng xạ nhân tạo .................................................................. 6 1.1.2. Đồng vị phóng xạ tự nhiên .................................................................. 6 1.1.3. Phông bức xạ gamma ......................................................................... 10 1.2. Hoạt độ phóng xạ trong mẫu môi trường đất ........................................... 11 1.2.1. Sơ lược về đất .................................................................................... 11 1.2.2. Nguồn gốc của hoạt độ phóng xạ trong đất ....................................... 12 1.2.3. Mục đích của việc nghiên cứu hoạt độ phóng xạ trong đất ............... 13 1.3. Các đặc trưng hệ phổ kế ........................................................................... 14 1.3.1. Độ phân giải năng lượng ................................................................... 14 1.3.2. Hiệu suất ghi nhận của đầu dò ........................................................... 15 1.3.3. Những ảnh hưởng lên hiệu suất đỉnh năng lượng toàn phần ............. 18 1.3.4. Chuẩn năng lượng .............................................................................. 21 1.3.5. Giới hạn tới hạn L C (số đếm)............................................................. 21 1.3.6. Giới hạn phát hiện L D (số đếm) ......................................................... 22 1.3.7. Giới hạn phát hiện hoạt độ MDA (Bq) .............................................. 24 1.3.8. Giới hạn phát hiện nồng độ M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Xây dựng quy trình phân tích hoạt độ 238U, 232Th, 40K của mẫu môi trường đất trên hệ phổ kế Gamma Gmx 35p470 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đống Thị Như Ý XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠTĐỘ 238U, 232Th, 40K CỦA MẪU MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRÊN HỆ PHỔ KẾ GAMMA GMX-35P470 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đống Thị Như Ý XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠTĐỘ 238U, 232Th, 40K CỦA MẪU MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRÊN HỆ PHỔ KẾ GAMMA GMX-35P470Chuyên ngành: Vật lí nguyên tửMã số: 60 44 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG LOAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và Cô hướng dẫn. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tác giả luận văn Đống Thị Như Ý LỜI CẢM ƠN Cách đây hai năm, khi còn là cô sinh viên năm cuối, tôi còn nhớ như in cảm giácvui mừng và đầy tự hào sau khi bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp đại học. Nhữngkỉ niệm trong ngày tốt nghiệp, những đóa hoa, lời chúc, ánh mắt, nụ cười đầy tình cảmmà ba mẹ, những người yêu thương và bạn bè dành cho tôi sẽ theo tôi đến suốt cuộcđời. Thời gian thấm thoát trôi, giờ đây, tôi lại bảo vệ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ củamình. Không còn cái thời chỉ ăn, chơi và học, bây giờ tôi lại phải đi dạy suốt tuần, đilàm thêm buổi tối vì cuộc sống nên thời gian eo hẹp dần, tôi gặp rất nhiều khó khăntrong quá trình đi học và làm luận văn cả về mặt tư duy, thời gian và tinh thần. Để cóthể hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ. Nay, tôi xin gửi lờicảm ơn chân thành nhất từ tận đáy lòng đến: Toàn thể thầy cô khoa Vật lý trường Đại học Sư Phạm TPHCM. Thầy cô,những người đưa đò cần mẫn đã truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi. Đặc biệt, Cô TS. Trương Thị Hồng Loan - người Cô hướng dẫn ý tưởng luậnvăn, giải đáp thắc mắc của tôi và chỉnh sửa để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Emxin chân thành cảm ơn Cô! Thầy ThS. Hoàng Đức Tâm đã tạo điều kiện cho tôi xay đất trong quá trình làmluận văn. Xin cảm ơn ba mẹ đã hỗ trợ mọi mặt từ vật chất đến tinh thần cho tôi. Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến các bạn trong nhóm gamma và đến bạn VũNgọc Ba đã nhiệt tình giúp đỡ. Dù có thế nào đi nữa thì bạn vẫn rất đặc biệt với tôi. Chân thành cảm ơn. Đống Thị Như Ý MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT .................................................. 6 1.1. Nguồn gốc phóng xạ môi trường................................................................ 6 1.1.1. Đồng vị phóng xạ nhân tạo .................................................................. 6 1.1.2. Đồng vị phóng xạ tự nhiên .................................................................. 6 1.1.3. Phông bức xạ gamma ......................................................................... 10 1.2. Hoạt độ phóng xạ trong mẫu môi trường đất ........................................... 11 1.2.1. Sơ lược về đất .................................................................................... 11 1.2.2. Nguồn gốc của hoạt độ phóng xạ trong đất ....................................... 12 1.2.3. Mục đích của việc nghiên cứu hoạt độ phóng xạ trong đất ............... 13 1.3. Các đặc trưng hệ phổ kế ........................................................................... 14 1.3.1. Độ phân giải năng lượng ................................................................... 14 1.3.2. Hiệu suất ghi nhận của đầu dò ........................................................... 15 1.3.3. Những ảnh hưởng lên hiệu suất đỉnh năng lượng toàn phần ............. 18 1.3.4. Chuẩn năng lượng .............................................................................. 21 1.3.5. Giới hạn tới hạn L C (số đếm)............................................................. 21 1.3.6. Giới hạn phát hiện L D (số đếm) ......................................................... 22 1.3.7. Giới hạn phát hiện hoạt độ MDA (Bq) .............................................. 24 1.3.8. Giới hạn phát hiện nồng độ M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Vật lí Quy trình phân tích hoạt độ 238U Quy trình phân tích hoạt độ 232Th Quy trình phân tích hoạt độ 40K Hệ phổ kế Gamma Gmx 35p470 Mẫu môi trường đấtTài liệu có liên quan:
-
71 trang 33 0 0
-
143 trang 22 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Khảo sát phổ kế trùng phùng gamma sử dụng đầu dò bán dẫn HPGe
70 trang 20 0 0 -
60 trang 19 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Khảo sát nồng độ Radon trong một số nguồn nước suối tự nhiên
88 trang 19 0 0 -
80 trang 14 0 0
-
96 trang 13 0 0
-
69 trang 12 0 0
-
76 trang 12 0 0
-
68 trang 12 0 0