Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Tiếp cận chăm sóc sức khỏe của phụ nữ nhiễm HIV tại Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp nhóm bệnh nhân điều trị thuốc kháng VIRUS HIV tại phòng khám ngoại trú Nam Từ Liêm - Hà Nội)

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ khả năng tiếp cận với chăm sóc sức khỏe của phụ nữ nhiễm HIV đang sử dụng thuốc kháng virus HIV (ARV) tại Hà Nội hiện nay. Đề xuất những khuyến nghị nhằm hỗ trợ nhóm phụ nữ nhiễm HIV đang điều trị ARV tại phòng khám có được khả năng tiếp cận chăm sóc sức khỏe đầy đủ, toàn diện, chất lượng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Tiếp cận chăm sóc sức khỏe của phụ nữ nhiễm HIV tại Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp nhóm bệnh nhân điều trị thuốc kháng VIRUS HIV tại phòng khám ngoại trú Nam Từ Liêm - Hà Nội)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------------------------------------MA THU THỦYTIẾP CẬN CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA PHỤ NỮ NHIỄM HIVTẠI HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NHÓM BỆNH NHÂNĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG VIRUS HIV (ARV) TẠIPHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ NAM TỪ LIÊM- HÀ NỘILUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: XÃ HỘI HỌCHà Nội-2016ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------------------------------------MA THU THỦYTIẾP CẬN CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA PHỤ NỮ NHIỄM HIVTẠI HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NHÓM BỆNH NHÂNĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG VIRUS HIV (ARV) TẠIPHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ NAM TỪ LIÊM- HÀ NỘILuận văn Thạc sĩ chuyên ngành: XÃ HỘI HỌCMã số:60 31 03 01Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Thu HươngHà Nội-2016LỜI CẢM ƠNSau một thời gian làm việc tích cực và nghiêm túc, luận văn “Tiếp cậnchăm sóc sức khỏe của phụ nữ nhiễm HIV tại Hà Nội: Nghiên cứu trường hợpnhóm bệnh nhân điều trị thuốc kháng VIRUS HIV (ARV) tại phòng khámngoại trú Nam Từ Liêm- Hà Nội” đã được hoàn thành. Trước tiên tôi xin gửilời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Hoàng Thu Hương, người đãtận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Xã hội học đã dạy dỗvà truyền đạt những tri thức quý báu trong suốt những năm qua, để tôi có thểhoàn thành tốt khóa học của mình.Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì thời gian có hạn, trình độ năng lựccủa bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rấtmong nhận được những góp ý của các thầy cô giáo khoa Xã hội học để tôiđược rút kinh nghiệm trong những nghiên cứu sau đạt kết quả tốt hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!Học viênMa Thu ThủyDANH MỤC CÁC BẢNGTrangBảng 1.1Số bệnh nhân nữ nhiễm HIV đang điều trị ARV đến lĩnhthuốc/tái khám hàng tháng tại PKNT Nam Từ Liêm….............17Bảng 1.2Bảng mã quan sát cán bộ Y tế…………………………………20Bảng 1.3Bảng mã quan sát bệnh nhân…………………………………..21Bảng 2.1Đặc điểm bệnh nhân đang điều trị ARV ở PKNT Nam TừLiêm…………………………………......................................34Bảng 2.2Đặc điểm tuổi của nhóm bệnh nhân điều trị ARV……………35Bảng 2.3Cơ cấu trình độ học vấn………………………………………..37Bảng 2.4Cơ cấu thu nhập theo tháng của nhóm bệnh nhân điều trịARV……………………………………………………………..Bảng 2.5Tương quan giữa trình độ học vấn và thu nhập của nhóm bệnhnhân điều trị ARV………………………………………………Bảng 2.64041Cơ cấu số người trong gia đình bệnh nhân điều trị ARV đồngnhiễm HIV……………………………………………………….. 44Bảng 2.7Tỉ lệ đường lây nhiễm HIV của nhóm bệnh nhân điều trịARV……………………………………………………………… 45Bảng 2.8Thời gian bắt đầu điều trị ARV của nhóm bệnh nhân nữ……….. 49Bảng 2.9Kết quả quan sát bệnh nhân điều trị ARV khi đến tái khám lĩnhthuốc định kỳ……………………………………………………51Bảng 2.10 Đánh giá của bệnh nhân nữ điều trị ARV về địa điểm của các cơsở y tế……………………………………............................56Bảng 2.11 Số lượng bệnh nhân nữ điều trị ARV được tư vấn, trợ giúp vềtâm lý, tình cảm ……………………………….........................59Bảng 2.12 Thay đổi về tình trạng vận động của bệnh nhân nữđiều trị ARV…………………………………............................64Bảng 2.13 Số bệnh nhân nữ điều trị ARV bị tăng nặng và gián đoạn trongquá trình điều trị……………………………………………...66Bảng 2.14 Số bệnh nhân nữ điều trị ARV bị nhiễm trùng cơ hội trong 12tháng qua……………………………………………………….Bảng 3.167Kết quả quan sát cán bộ y tế trong các buổi tái khám lĩnh thuốcđịnh kỳ tại phòng khám ngoại trú……………………..79Bảng 3.2Mức độ bệnh nhân nữ điều trị ARV có người hỗ trợ khi bị ốm.81Bảng 3.3Mức độ bệnh nhân nữ điều trị ARV có người cho tiền khi cầnđiều trị y tế……………………………………………………..Bảng 3.4Mức độ bệnh nhân nữ điều trị ARV có người để yêu và cảm thấymình được cần đến……………………………………….Bảng 3.592Bệnh nhân nữ điều trị ARV có bảo hiểm y tế trong thời điểmhiện tại…………………………………………………………Bảng 3.990Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế đến quyết định điều trị của bệnhnhân nữ điều trị ARV………………………………………….Bảng 3.886Tương quan giữa thu nhập và khoản tiền để dành cho việc chămsóc sức khỏe của bệnh nhân nữ điều trị ARV…………..Bảng 3.785Tương quan giữa điểm tựa tinh thần và người hỗ trợ điều trị chonhóm bệnh nhân nữ điều trị ARV………………………...Bảng 3.68293Quan điểm của bệnh nhân nữ điều trị ARV về việc nhập việntrong thời điểm hiện tại (3 tháng gần đây)……………………95Bảng 3.10 Nhận định của bệnh nhân nữ điều trị ARV về sự kỳ thị của xãhội với việc điều trị ARV……………………………………..98Bảng 3.11 Quan điểm của bệnh nhân nữ điều trị ARV cho rằng điều trịHIV/AIDS là sự yếu đuối và kém cỏi........................................100 ...

Tài liệu có liên quan: