
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế
Số trang: 178
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và chiến lược, từ đó vận dụng lý thuyết này vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế để đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên HuếMỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong 5 năm qua, ngành chế biến gỗ ở Việt Nam tăng trưởng với tốc độ bìnhquân 30% / năm và sản xuất một lượng lớn các sản phẩm chất lượng cao chủ yếudành cho xuất khẩu, với kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên, năm 2007 sovới 2006 tăng 21,1% và năm 2008 so với 2007 tăng 28,2%. Sản phẩm gỗ là mộtẾtrong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đóng vai quan trọng vào sự tăng trưởngUxuất khẩu của cả nước. Thị trường sản phẩm gỗ xuất khẩu khá rộng, ngoài các thị́Htrường chính như Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản, còn có các thị trường khác như là Úc,TÊHàn Quốc, Canada.v.v.Từ cuối năm 2007 và 2008, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toànHcầu cùng với những khó khăn ở trong nước như thiếu vốn, lãi xuất cao, chi phí đầuINtư tăng.v.v. Ngành công nghiệp gỗ đang gặp phải rất nhiều khó khăn và đối mặt vớinguy cơ giảm mạnh tăng trưởng trong giai đoạn tới. Tác động của suy thoái kinh tếKtoàn cầu đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ, do đó ngành cũng đối mặt vớịCrất nhiều thách thức từ thị trường nội địa và quốc tế.OThừa Thiên Huế là một tỉnh có nhiều tiềm năng lớn về phát triển kinh tế công̣I Hnghiệp với nhiều lợi thế, có cảng biển nước sâu Chân Mây ( thuận lợi cho việc xuấtnhập hàng hóa), sân bay quốc tế Phú Bài, giao thông thuận lợi với tuyến quốc lộ 1AĐAchạy suốt chiều dài của tỉnh, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 4 khu công nghiệp lớnđược xây dựng, trong đó khu công nghiệp Phú Bài và Chân Mây Lăng Cô đang thuhút nhiều dự án đầu tư trong nước cũng như nước ngoài. Tuy nhiên, theo nhận địnhcủa chuyên gia thuộc các Sở Công thương, Sở Kế hoạch đầu tư: “các doanh nghiệpchế biến gỗ Thừa Thiên Huế phát triển chưa phù hợp với tiềm năng của nó”. Phần lớnsản phẩm chủ yếu vẫn là gia công cho các công ty lớn trong và ngoài nước.Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh hiện nay nhưng cơhội thành công của các doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế trên thị trườngtrong nước và xuất khẩu vẫn rộng mở và đầy tiềm năng. Vấn đề đặt ra cho các nhà1quản lý, các doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu là làm thế nào giúp các doanhnghiệp nói riêng và ngành gỗ Thừa Thiên Huế nói chung phát triển ngày càng mạnhmẻ hơn. Từ những lý do trên, tôi chọn thực hiện đề tài: “Giải pháp nâng cao nănglực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế” nhằm góp phần tìm ra những giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề nêu trên2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU- Mục tiêu chungẾDựa vào cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và chiến lược, từ đó vận dụngUlý thuyết này vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh của các doanh́Hnghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế để đề xuất những giải pháp nâng- Mục tiêu cụ thểTÊcao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp này.+ Góp phần hệ thống về mặt lý luận, về năng lực cạnh tranh của cácHdoanh nghiệp Chế biến gỗ Thừa Thiên HuếIN+ Đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại và xác định các yếu tố ảnhKhưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.+ Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.̣C3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUOĐối tượng nghiên cứụI HCác doanh nghiệp Chế biến gỗ với sản phẩm chủ yếu dành cho xuất khẩutrên điạ bàn Thừa Thiên Huế.ĐAPhạm vi nghiên cứu:Số liệu sử dụng nghiên cứu là nguồn số liệu sơ cấp năm 2009, số liệu thứ cấp từnăm 2006 đến 2008 về các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế.4.PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨUa. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu- Nguồn số liệu thứ cấpĐể đánh giá tổng quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế , đề tài tham khảo sốliệu từ các nguồn:2+ Niên giám thống kê năm 2008 của tỉnh Thừa Thiên Huế;+ Số liệu tổng hợp từ các phòng chức năng của Sở Công Thương, Cục thốngkê tỉnh Thừa Thiên Huế;+ Từ trang web của các tổ chức, hiệp hội liên quan.- Nguồn số liệu sơ cấpTrên địa bàn Thừa Thiên Huế hiện có 36 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực chế biến Lâm sản. Trong đó nhiều doanh nghiệp chỉ tham gia với lĩnh vực cưaẾxẻ gỗ là chính, nên đề tài chỉ chon ra 30 doanh nghiệp năm 2008 để phát phiếu khảoUsát, tiến hành điều tra thu thập thông tin liên quan đến khả năng cạnh tranh củab. Phương pháp tổng hợp và phân tích́Hdoanh nghiệp.TÊTrên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phântích thống kê mô tả như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân; phương pháp soHsánh để phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành qua các năm.INNgoài ra các phương pháp nói trên còn được sử dụng để phân tích so sánh các tiêuđích nghiên cứu đã đặt ra.Kthức liên quan đến năng lực cạnh tranh so với các đối thủ nhằm đáp ứng được mụcỌCSố liệu tổng hợp được tiến hành phân tổ thống kê căn cứ vào kết quả điều trạI Hphỏng vấn theo các tiêu thức quy mô cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp sử dụngphần mềm SPSS 10.0. Từ việc phân tổ thống kê này sẽ cho thấy sự khác biệt giữaĐAcác doanh nghiệp trong các nhóm tổ khác nhau, cụ thể hoá bằng những con số vàgiải thích nguyên nhân, qua đó đề xuất giải pháp phù hợp cho từng đối tượng.Ngoài các phương pháp phân tích thống kê đã nêu ở trên, phương pháp kiểmđịnh phương sai (ANOVA) cũng được áp dụng để kiểm định giả thiết Ho: Sự đồngnhất ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau.c. Phương pháp phân tích SWOT: nhằm phối hợp đưa ra các giải phápnâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế.5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂNTrừ phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương :3Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH – NĂNGLỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆPChương 1 trình bày khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh ở các cấpđộ q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên HuếMỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong 5 năm qua, ngành chế biến gỗ ở Việt Nam tăng trưởng với tốc độ bìnhquân 30% / năm và sản xuất một lượng lớn các sản phẩm chất lượng cao chủ yếudành cho xuất khẩu, với kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên, năm 2007 sovới 2006 tăng 21,1% và năm 2008 so với 2007 tăng 28,2%. Sản phẩm gỗ là mộtẾtrong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đóng vai quan trọng vào sự tăng trưởngUxuất khẩu của cả nước. Thị trường sản phẩm gỗ xuất khẩu khá rộng, ngoài các thị́Htrường chính như Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản, còn có các thị trường khác như là Úc,TÊHàn Quốc, Canada.v.v.Từ cuối năm 2007 và 2008, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toànHcầu cùng với những khó khăn ở trong nước như thiếu vốn, lãi xuất cao, chi phí đầuINtư tăng.v.v. Ngành công nghiệp gỗ đang gặp phải rất nhiều khó khăn và đối mặt vớinguy cơ giảm mạnh tăng trưởng trong giai đoạn tới. Tác động của suy thoái kinh tếKtoàn cầu đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ, do đó ngành cũng đối mặt vớịCrất nhiều thách thức từ thị trường nội địa và quốc tế.OThừa Thiên Huế là một tỉnh có nhiều tiềm năng lớn về phát triển kinh tế công̣I Hnghiệp với nhiều lợi thế, có cảng biển nước sâu Chân Mây ( thuận lợi cho việc xuấtnhập hàng hóa), sân bay quốc tế Phú Bài, giao thông thuận lợi với tuyến quốc lộ 1AĐAchạy suốt chiều dài của tỉnh, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 4 khu công nghiệp lớnđược xây dựng, trong đó khu công nghiệp Phú Bài và Chân Mây Lăng Cô đang thuhút nhiều dự án đầu tư trong nước cũng như nước ngoài. Tuy nhiên, theo nhận địnhcủa chuyên gia thuộc các Sở Công thương, Sở Kế hoạch đầu tư: “các doanh nghiệpchế biến gỗ Thừa Thiên Huế phát triển chưa phù hợp với tiềm năng của nó”. Phần lớnsản phẩm chủ yếu vẫn là gia công cho các công ty lớn trong và ngoài nước.Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh hiện nay nhưng cơhội thành công của các doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế trên thị trườngtrong nước và xuất khẩu vẫn rộng mở và đầy tiềm năng. Vấn đề đặt ra cho các nhà1quản lý, các doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu là làm thế nào giúp các doanhnghiệp nói riêng và ngành gỗ Thừa Thiên Huế nói chung phát triển ngày càng mạnhmẻ hơn. Từ những lý do trên, tôi chọn thực hiện đề tài: “Giải pháp nâng cao nănglực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế” nhằm góp phần tìm ra những giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề nêu trên2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU- Mục tiêu chungẾDựa vào cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và chiến lược, từ đó vận dụngUlý thuyết này vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh của các doanh́Hnghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế để đề xuất những giải pháp nâng- Mục tiêu cụ thểTÊcao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp này.+ Góp phần hệ thống về mặt lý luận, về năng lực cạnh tranh của cácHdoanh nghiệp Chế biến gỗ Thừa Thiên HuếIN+ Đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại và xác định các yếu tố ảnhKhưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.+ Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.̣C3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUOĐối tượng nghiên cứụI HCác doanh nghiệp Chế biến gỗ với sản phẩm chủ yếu dành cho xuất khẩutrên điạ bàn Thừa Thiên Huế.ĐAPhạm vi nghiên cứu:Số liệu sử dụng nghiên cứu là nguồn số liệu sơ cấp năm 2009, số liệu thứ cấp từnăm 2006 đến 2008 về các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế.4.PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨUa. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu- Nguồn số liệu thứ cấpĐể đánh giá tổng quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế , đề tài tham khảo sốliệu từ các nguồn:2+ Niên giám thống kê năm 2008 của tỉnh Thừa Thiên Huế;+ Số liệu tổng hợp từ các phòng chức năng của Sở Công Thương, Cục thốngkê tỉnh Thừa Thiên Huế;+ Từ trang web của các tổ chức, hiệp hội liên quan.- Nguồn số liệu sơ cấpTrên địa bàn Thừa Thiên Huế hiện có 36 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực chế biến Lâm sản. Trong đó nhiều doanh nghiệp chỉ tham gia với lĩnh vực cưaẾxẻ gỗ là chính, nên đề tài chỉ chon ra 30 doanh nghiệp năm 2008 để phát phiếu khảoUsát, tiến hành điều tra thu thập thông tin liên quan đến khả năng cạnh tranh củab. Phương pháp tổng hợp và phân tích́Hdoanh nghiệp.TÊTrên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phântích thống kê mô tả như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân; phương pháp soHsánh để phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành qua các năm.INNgoài ra các phương pháp nói trên còn được sử dụng để phân tích so sánh các tiêuđích nghiên cứu đã đặt ra.Kthức liên quan đến năng lực cạnh tranh so với các đối thủ nhằm đáp ứng được mụcỌCSố liệu tổng hợp được tiến hành phân tổ thống kê căn cứ vào kết quả điều trạI Hphỏng vấn theo các tiêu thức quy mô cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp sử dụngphần mềm SPSS 10.0. Từ việc phân tổ thống kê này sẽ cho thấy sự khác biệt giữaĐAcác doanh nghiệp trong các nhóm tổ khác nhau, cụ thể hoá bằng những con số vàgiải thích nguyên nhân, qua đó đề xuất giải pháp phù hợp cho từng đối tượng.Ngoài các phương pháp phân tích thống kê đã nêu ở trên, phương pháp kiểmđịnh phương sai (ANOVA) cũng được áp dụng để kiểm định giả thiết Ho: Sự đồngnhất ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau.c. Phương pháp phân tích SWOT: nhằm phối hợp đưa ra các giải phápnâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế.5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂNTrừ phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương :3Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH – NĂNGLỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆPChương 1 trình bày khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh ở các cấpđộ q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sỹ Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp chế biến gỗ Chiến lược cạnh tranhTài liệu có liên quan:
-
99 trang 436 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
7 trang 236 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
56 trang 210 0 0
-
79 trang 210 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 209 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 204 0 0