LUẬN VĂN: Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 670.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu công nghiệp giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xây dựng khu công nghiệp chính là thực hiện ý tưởng "đi tắt, đón đầu" trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Điểm mạnh của khu công nghiệp là thu hút mạnh mẽ đầu tư trong và ngoài nước. Nhận thức được điều đó, hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994) đã đặt ra vấn đề "quy hoạch các vùng, trước hết là các địa bàn trọng điểm, các khu chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay LUẬN VĂN:Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Khu công nghiệp giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước. Xây dựng khu công nghiệp chính là thực hiện ý tưởng đi tắt, đón đầu trongquá trình phát triển kinh tế xã hội. Điểm mạnh của khu công nghiệp là thu hút mạnh mẽđầu tư trong và ngoài nước. Nhận thức được điều đó, hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng giữa nhiệm kỳ khoáVII (1994) đã đặt ra vấn đề quy hoạch các vùng, trước hết là các địa bàn trọng điểm, cáckhu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp tập trung. Nghị quyết đại hội đạibiểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII nêu rõ cải tạo các khu công nghiệp hiện có về kếtcấu hạ tầng và công nghệ sản xuất, xây dựng mới một số khu công nghiệp phân bố rộngtrên các vùng. Ngày 24/4/1997 chính phủ đã ban hành nghị định 36/CP tạo cơ sở pháp lýcho việc xây dựng và vận hành khu công nghiệp tập trung trên phạm vi cả nước. Nghệ An là một tỉnh lớn cả về diện tích và dân số, điều kiện tự nhiên tương đốithuận lợi để phát triển công nghiệp, nhưng hiện nay vẫn là một tỉnh nghèo. Để đưa NghệAn thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo và kém phát triển vào năm 2010, cơ bản trở thành tỉnhcông nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp và dịchvụ. Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng bộ tỉnh Nghệ An (12/2005) đã khẳng định từ nayđến 2010 khuyến khích các nhà đầu tư lấp đầy các khu công nghiệp Bắc Vinh, Nam Cấm,Cửa Lò theo quy hoạch đã được duyệt... Cùng với sự phát triển các khu công nghiệp cả nước, các khu công nghiệp ở NghệAn ra đời đã trở thành một trong những địa điểm thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước,tạo động lực lớn cho quá trình tiếp thu khoa học công nghệ, phân công lại lao động phù hợpvới xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, việc thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ởNghệ An vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Các dự án đầu tư vào khu công nghiệp triển khaichậm, tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp rất thấp. Hầu hết các dự án đầu tư có quy mônhỏ, nguồn vốn đầu tư chủ yếu là nguồn vốn trong nước, vốn FDI rất hạn chế. Nhu cầuđầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển dịch vụ, các ngành phụ trợ ở các khu côngnghiệp rất lớn nhưng vốn huy động được quá ít... Làm thế nào để thu hút được nhiều vốn đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ Antrong thời gian tới vẫn là một nhiệm vụ cần thiết, cấp bách. Xuất phát từ yêu cầu đó tácgiả chọn vấn đề Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay làmđề tài luận văn thạc sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu Thu hút đầu tư nói chung và thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp nói riêng là mộtvấn đề mang tính chiến lược đã được Đảng và nhà nước ta quan tâm thể hiện qua đườnglối, chủ trương chính sách phát triển kinh tế- xã hội. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đềcập vấn đề này, trong đó đáng chú ý một số công trình như: Trần Xuân Kiên,Chiến lược huy động và sử dụng vốn trong nước cho phát triểnnền công nghiệp Việt Nam, Nxb lao động 1998. PGS .TS Vũ Văn Phúc- TS Trần Thị Minh Châu, Các khu công nghiệp tập trung vàvai trò của nó trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châuá- Thái Bình Dương số 12,13 và 14 năm 2004. Bộ kế hoạch và đầu tư, Tạp chí cộng sản, Ban kinh tế trung ương, UBND tỉnh ĐồngNai, Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinhtế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đồng Nai tháng 11/ 2004. Trần Xuân Tùng, Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, thực trạng và giảipháp, Nxb Chính trị Quốc gia 2005. Nguyễn Bá, Các khu công nghiệp ở Nghệ An sẵn sàng đón nhận các nhà đầu tư,Tạp chí Kinh tế và dự báo số 8 năm 2005. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về thu hút đầu tư vào cáckhu công nghiệp ở Nghệ An một cách có hệ thống và dưới góc độ khoa học kinh tế chínhtrị. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp đồng bộ nhằm đẩy mạnhthu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay là vấn đề rất cần thiết. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích của đề tài Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của việc thu hút đầu tư vào cáckhu công nghiệp, phân tích thực trạng, đề xuất phương hướng và giải pháp đẩy mạnh thuhút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư, khu công nghiệp, thu hút đầu tưvào khu công nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ Antrong những năm qua. - Xây dựng phương hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thuhút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An trong những năm tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Môi trường đầu tư và các hình thức thu hút đầu tư vào khucông nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút vốn bằng tiềntrong và ngoài nước đầu tư trực tiếp vào các khu công nghiệp ở Nghệ An từ năm 1998đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhvà những quan điểm chỉ đạo, chủ trương, chính sách của Đảng ta về phát triển các khucông nghiệp. - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịchsử của chủ nghĩa Mác- Lênin, kết hợp các phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích- tổnghợp, kết hợp lôgic- lịch sử, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn. Đồng thời đề tài có kế thừavà sử dụng có chọn lọc những đề xuất và các số liệu trong một số công trình nghiên cứucủa các tác giả khác. 6. Những đóng góp của luận văn T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay LUẬN VĂN:Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Khu công nghiệp giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước. Xây dựng khu công nghiệp chính là thực hiện ý tưởng đi tắt, đón đầu trongquá trình phát triển kinh tế xã hội. Điểm mạnh của khu công nghiệp là thu hút mạnh mẽđầu tư trong và ngoài nước. Nhận thức được điều đó, hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng giữa nhiệm kỳ khoáVII (1994) đã đặt ra vấn đề quy hoạch các vùng, trước hết là các địa bàn trọng điểm, cáckhu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp tập trung. Nghị quyết đại hội đạibiểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII nêu rõ cải tạo các khu công nghiệp hiện có về kếtcấu hạ tầng và công nghệ sản xuất, xây dựng mới một số khu công nghiệp phân bố rộngtrên các vùng. Ngày 24/4/1997 chính phủ đã ban hành nghị định 36/CP tạo cơ sở pháp lýcho việc xây dựng và vận hành khu công nghiệp tập trung trên phạm vi cả nước. Nghệ An là một tỉnh lớn cả về diện tích và dân số, điều kiện tự nhiên tương đốithuận lợi để phát triển công nghiệp, nhưng hiện nay vẫn là một tỉnh nghèo. Để đưa NghệAn thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo và kém phát triển vào năm 2010, cơ bản trở thành tỉnhcông nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp và dịchvụ. Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng bộ tỉnh Nghệ An (12/2005) đã khẳng định từ nayđến 2010 khuyến khích các nhà đầu tư lấp đầy các khu công nghiệp Bắc Vinh, Nam Cấm,Cửa Lò theo quy hoạch đã được duyệt... Cùng với sự phát triển các khu công nghiệp cả nước, các khu công nghiệp ở NghệAn ra đời đã trở thành một trong những địa điểm thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước,tạo động lực lớn cho quá trình tiếp thu khoa học công nghệ, phân công lại lao động phù hợpvới xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, việc thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ởNghệ An vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Các dự án đầu tư vào khu công nghiệp triển khaichậm, tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp rất thấp. Hầu hết các dự án đầu tư có quy mônhỏ, nguồn vốn đầu tư chủ yếu là nguồn vốn trong nước, vốn FDI rất hạn chế. Nhu cầuđầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển dịch vụ, các ngành phụ trợ ở các khu côngnghiệp rất lớn nhưng vốn huy động được quá ít... Làm thế nào để thu hút được nhiều vốn đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ Antrong thời gian tới vẫn là một nhiệm vụ cần thiết, cấp bách. Xuất phát từ yêu cầu đó tácgiả chọn vấn đề Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay làmđề tài luận văn thạc sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu Thu hút đầu tư nói chung và thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp nói riêng là mộtvấn đề mang tính chiến lược đã được Đảng và nhà nước ta quan tâm thể hiện qua đườnglối, chủ trương chính sách phát triển kinh tế- xã hội. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đềcập vấn đề này, trong đó đáng chú ý một số công trình như: Trần Xuân Kiên,Chiến lược huy động và sử dụng vốn trong nước cho phát triểnnền công nghiệp Việt Nam, Nxb lao động 1998. PGS .TS Vũ Văn Phúc- TS Trần Thị Minh Châu, Các khu công nghiệp tập trung vàvai trò của nó trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châuá- Thái Bình Dương số 12,13 và 14 năm 2004. Bộ kế hoạch và đầu tư, Tạp chí cộng sản, Ban kinh tế trung ương, UBND tỉnh ĐồngNai, Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinhtế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đồng Nai tháng 11/ 2004. Trần Xuân Tùng, Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, thực trạng và giảipháp, Nxb Chính trị Quốc gia 2005. Nguyễn Bá, Các khu công nghiệp ở Nghệ An sẵn sàng đón nhận các nhà đầu tư,Tạp chí Kinh tế và dự báo số 8 năm 2005. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về thu hút đầu tư vào cáckhu công nghiệp ở Nghệ An một cách có hệ thống và dưới góc độ khoa học kinh tế chínhtrị. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp đồng bộ nhằm đẩy mạnhthu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay là vấn đề rất cần thiết. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích của đề tài Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của việc thu hút đầu tư vào cáckhu công nghiệp, phân tích thực trạng, đề xuất phương hướng và giải pháp đẩy mạnh thuhút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư, khu công nghiệp, thu hút đầu tưvào khu công nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ Antrong những năm qua. - Xây dựng phương hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thuhút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An trong những năm tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Môi trường đầu tư và các hình thức thu hút đầu tư vào khucông nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút vốn bằng tiềntrong và ngoài nước đầu tư trực tiếp vào các khu công nghiệp ở Nghệ An từ năm 1998đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhvà những quan điểm chỉ đạo, chủ trương, chính sách của Đảng ta về phát triển các khucông nghiệp. - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịchsử của chủ nghĩa Mác- Lênin, kết hợp các phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích- tổnghợp, kết hợp lôgic- lịch sử, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn. Đồng thời đề tài có kế thừavà sử dụng có chọn lọc những đề xuất và các số liệu trong một số công trình nghiên cứucủa các tác giả khác. 6. Những đóng góp của luận văn T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khu công nghiệp thu hút đầu tư kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
38 trang 288 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0