Luận Văn: Thực trạng thị trường xuất khẩu gia vị và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian tới
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng thị trường xuất khẩu gia vị và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của việt nam trong thời gian tới, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Thực trạng thị trường xuất khẩu gia vị và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian tới Luận VănThực trạng thị trường xuất khẩu gia vị và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩymạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian tớiNguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đang là xu thế tất yếukhách quan của thời đại. Việc hội nhập mang lại những cơ hội cũng nhưnhững thách thức cho sự phát triển của các quốc gia, đặc biệt là những quốcgia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay, các mặthàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và mặt hàng gia vị nói riêng đangđứng trước sức ép cạnh tranh gay gắt với hàng hoá nước ngoài. Sản xuất và xuất khẩu gia vị trong đó có hạt tiêu có ý nghĩa đáng kểđối với xuất khẩu nông sản Việt Nam. Với tổng kim ngạch xuất khẩu cácloại gia vị gồm: hạt tiêu đen, quế, hồi, gừng, nghệ những năm 1999 - 2000 ởmức 147 - 158 triệu USD/năm, Việt Nam đã thành một trong những nướccung cấp gia vị chính của thế giới. Tuy nhiên, thực tế sản xuất và xuất khẩu gia vị thời gian qua ở ViệtN am là kết quả của quá trình phát triển một cách tự phát trước tác động củagiá cả trên thị trường thế giới. Trong khi đó, công tác quản lý tỏ ra bất cậpvà rất bị động trước sự phát triển của tình hình. Những vấn đề khó khăn màsản xuất và xuất khẩu gia vị đang gặp phải đó là chưa có một chiến lượcphát triển gia vị cho phù hợp từ khâu trồng đến khâu chế biến, xuất khẩu... X uất phát từ thực tế và những vấn đề bức xúc đã đặt ra trên đây, emmạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩymạnh xuất khẩu gia vị của của Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp,nhằm phác hoạ bức tranh khái quát về tình hình thực tiễn kinh doanh gia vịtrên thị trường thế giới, tình hình sản xuất, xuất khẩu và các yếu tố tác độngtới xuất khẩu gia vị của Việt Nam. Hy vọng đề tài sẽ cung cấp các luận cứkhoa học cho các nhà hoạch định chính sách, chiến lược xuất khẩu gia vị,đồng thời có thể góp phần nhỏ bé vào việc giúp các nhà xuất khẩu ViệtNam có các quyết định sản xuất và marketing hàng gia vị đúng đắn để tậndụng tốt cơ hội thị trường xuất khẩu, đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn cơ bản gồm: Chương I: N hững vấn đề cơ bản về sản xuất và xuất khẩu gia vị Chương II: Thực trạng thị trường gia vị của thế giới và tình hình sản xuất, xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian qua Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian tới. 1Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanhNguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GIA VỊ 1. Khái niệm, vai trò và tác dụng của gia vị. G ia vị là mặt hàng buôn bán truyền thống trên thị trường thế giới.Trong thời gian 5 năm qua, lượng buôn bán gia vị trên thế giới hàng nămvượt 1.100 ngàn tấn với trị giá khoảng 2,3 - 2,6 tỷ USD. Gia vị được dùnghầu hết các công đoạn của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, nhất làngành công nghiệp chế biến đồ hộp thịt, cá, đồ uống có cồn, bánh, kẹo vàcác thực phẩm thích hợp khác. Ngoài ra, các loại gia vị còn được dùng rộngrãi trong ngành công nghiệp mỹ phẩm, hương liệu, dược phẩm, các ngànhdịch vụ ăn uống và rất phổ biến trong tiêu thụ gia đình. Tập quán sử dụng gia vị trong bữa ăn hàng ngày, chế biến các loạibánh những mùa lễ hội cũng rất phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thếgiới. Ở các nước kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đạt mức cao, nhu cầuvề lương thực, thực phẩm đã đến mức bão hoà, nhưng nhu cầu về chất gia vịtrong bữa ăn mỗi gia đình ngày càng tăng. Một thí dụ gần đây nhất là: tháng6 - 2003, vụ thu hoạch hạt tiêu của Inđônêxia d ự kiến sẽ bị chậm 20 ngày đãkhiến thị trường Mỹ xuất hiện tình trạng khan hiếm hạt tiêu trong hai tuần. Thị trường và giá cả loại sản phẩm này ngày càng mở rộng và cònnhiều tiềm năng. Điều đó xuất phát từ đặc tính và giá trị kinh tế của gia vị,không dừng lại ở tác dụng gia vị là kích thích khẩu vị ăn ngon miệng màcòn có tác dụng về kích thích tiêu hoá, chống viêm nhiễm, tăng sức đềkháng của cơ thể đối với một số bệnh lý thông thường. Tiêu thụ gia vị nói chung chịu tác động ảnh hưởng của các nhân tốthu nhập của dân cư, dân số, cơ cấu ngành công nghiệp chế biến thực phẩm,tập quán tiêu thụ và thói quen nấu nướng. 2. Thành phần cơ cấu gia vị và nhu cầu về gia vị. D anh mục các mặt hàng gia vị khác nhau từ nước này qua nước khác.Theo Hiệp hội buôn bán gia vị M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Thực trạng thị trường xuất khẩu gia vị và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian tới Luận VănThực trạng thị trường xuất khẩu gia vị và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩymạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian tớiNguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đang là xu thế tất yếukhách quan của thời đại. Việc hội nhập mang lại những cơ hội cũng nhưnhững thách thức cho sự phát triển của các quốc gia, đặc biệt là những quốcgia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay, các mặthàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và mặt hàng gia vị nói riêng đangđứng trước sức ép cạnh tranh gay gắt với hàng hoá nước ngoài. Sản xuất và xuất khẩu gia vị trong đó có hạt tiêu có ý nghĩa đáng kểđối với xuất khẩu nông sản Việt Nam. Với tổng kim ngạch xuất khẩu cácloại gia vị gồm: hạt tiêu đen, quế, hồi, gừng, nghệ những năm 1999 - 2000 ởmức 147 - 158 triệu USD/năm, Việt Nam đã thành một trong những nướccung cấp gia vị chính của thế giới. Tuy nhiên, thực tế sản xuất và xuất khẩu gia vị thời gian qua ở ViệtN am là kết quả của quá trình phát triển một cách tự phát trước tác động củagiá cả trên thị trường thế giới. Trong khi đó, công tác quản lý tỏ ra bất cậpvà rất bị động trước sự phát triển của tình hình. Những vấn đề khó khăn màsản xuất và xuất khẩu gia vị đang gặp phải đó là chưa có một chiến lượcphát triển gia vị cho phù hợp từ khâu trồng đến khâu chế biến, xuất khẩu... X uất phát từ thực tế và những vấn đề bức xúc đã đặt ra trên đây, emmạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩymạnh xuất khẩu gia vị của của Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp,nhằm phác hoạ bức tranh khái quát về tình hình thực tiễn kinh doanh gia vịtrên thị trường thế giới, tình hình sản xuất, xuất khẩu và các yếu tố tác độngtới xuất khẩu gia vị của Việt Nam. Hy vọng đề tài sẽ cung cấp các luận cứkhoa học cho các nhà hoạch định chính sách, chiến lược xuất khẩu gia vị,đồng thời có thể góp phần nhỏ bé vào việc giúp các nhà xuất khẩu ViệtNam có các quyết định sản xuất và marketing hàng gia vị đúng đắn để tậndụng tốt cơ hội thị trường xuất khẩu, đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn cơ bản gồm: Chương I: N hững vấn đề cơ bản về sản xuất và xuất khẩu gia vị Chương II: Thực trạng thị trường gia vị của thế giới và tình hình sản xuất, xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian qua Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian tới. 1Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanhNguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GIA VỊ 1. Khái niệm, vai trò và tác dụng của gia vị. G ia vị là mặt hàng buôn bán truyền thống trên thị trường thế giới.Trong thời gian 5 năm qua, lượng buôn bán gia vị trên thế giới hàng nămvượt 1.100 ngàn tấn với trị giá khoảng 2,3 - 2,6 tỷ USD. Gia vị được dùnghầu hết các công đoạn của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, nhất làngành công nghiệp chế biến đồ hộp thịt, cá, đồ uống có cồn, bánh, kẹo vàcác thực phẩm thích hợp khác. Ngoài ra, các loại gia vị còn được dùng rộngrãi trong ngành công nghiệp mỹ phẩm, hương liệu, dược phẩm, các ngànhdịch vụ ăn uống và rất phổ biến trong tiêu thụ gia đình. Tập quán sử dụng gia vị trong bữa ăn hàng ngày, chế biến các loạibánh những mùa lễ hội cũng rất phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thếgiới. Ở các nước kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đạt mức cao, nhu cầuvề lương thực, thực phẩm đã đến mức bão hoà, nhưng nhu cầu về chất gia vịtrong bữa ăn mỗi gia đình ngày càng tăng. Một thí dụ gần đây nhất là: tháng6 - 2003, vụ thu hoạch hạt tiêu của Inđônêxia d ự kiến sẽ bị chậm 20 ngày đãkhiến thị trường Mỹ xuất hiện tình trạng khan hiếm hạt tiêu trong hai tuần. Thị trường và giá cả loại sản phẩm này ngày càng mở rộng và cònnhiều tiềm năng. Điều đó xuất phát từ đặc tính và giá trị kinh tế của gia vị,không dừng lại ở tác dụng gia vị là kích thích khẩu vị ăn ngon miệng màcòn có tác dụng về kích thích tiêu hoá, chống viêm nhiễm, tăng sức đềkháng của cơ thể đối với một số bệnh lý thông thường. Tiêu thụ gia vị nói chung chịu tác động ảnh hưởng của các nhân tốthu nhập của dân cư, dân số, cơ cấu ngành công nghiệp chế biến thực phẩm,tập quán tiêu thụ và thói quen nấu nướng. 2. Thành phần cơ cấu gia vị và nhu cầu về gia vị. D anh mục các mặt hàng gia vị khác nhau từ nước này qua nước khác.Theo Hiệp hội buôn bán gia vị M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường xuất khẩu xuất khẩu gia vị đẩy mạnh xuất khẩu luận văn kinh tế thương mại quốc tế báo cáo tốt nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 433 6 0 -
4 trang 376 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 285 0 0 -
71 trang 245 1 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 228 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 227 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 223 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 218 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 211 0 0