Danh mục tài liệu

Luận văn : Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 546.30 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong xu thế mở rộng giao lưu, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, số lượng các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác ngày càng tăng. Xuất khẩu hàng hoá ra nươc ngoài thường phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh tên thị trường nội địa vì quy mô thị trường rộng lớn khó kiểm soát, doanh nghiệp khó nắm bắt thông hiểu một cách cặn kẽ, lại phải tuân thủ các tập quán, luật lệ của các quốc gia... Nhưng bù lại doanh nghiệp sẽ giải quyết được tình trạng nhu cầu của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ Luận vănĐề tài : Thực trạng và giải phápthúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà nội. LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế mở rộng giao lưu, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, sốlượng các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác ngày càngtăng. Xuất khẩu hàng hoá ra nươc ngoài thường phức tạp hơn rất nhiều sovới kinh doanh tên thị trường nội địa vì quy mô thị trường rộng lớn khókiểm soát, doanh nghiệp khó nắm bắt thông hiểu một cách cặn kẽ, lại phảituân thủ các tập quán, luật lệ của các quốc gia... Nhưng bù lại doanhnghiệp sẽ giải quyết được tình trạng nhu cầu của thị trường nhỏ bé, sứcmua thấp hoặc cạnh tranh găy gắt... và sẽ khai thác được tiềm năng tiêuthụ của thị trường quốc tế rộng lớn thu được ngoại tệ, tạo nguồn vốn đểmở rộng hoạt động kinh doanh. Khi xuất khẩu ra thị trường quốc tế bất cứ một doanh nghiệp nào cũngphải chịu sự cạnh tranh găy gắt từ các đối thủ trong và ngoài nước. Lúcđó, bất kì một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải cạnhtranh, phải tiến hành công tác phát triển thị trường, xây dựng chiến lượcvà kế hoạch xuất khẩu. Đó là một yêu cầu thiết yếu trong kinh doanh bởilẽ hoạt động xuất khẩu đạt giá trị lớn thì sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạtđược các mục tiêu cơ bản trong kinh doanh như lợi nhuận, thế lực, thươnghiệu... Trong thực tế hiện nay mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã chútrọng đến hoạt động xuất khẩu nhưng họ vẫn gặp rất nhiều khó khăn khithực hiện. Xác định đúng phương hướng và giải pháp phát triển thị trườngphù hợp với tình hình đã là điều không mấy dễ dàng huy động đầy đủ vàphân bổ nguồn lực để thực hiện kế hoạch lại là điều càng khó khăn hơn.các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu thụ và phải cạnh tranh rất nhiềuhơn nữa không phù hợp nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng. Chính vìvậy các hoạt động thúc đẩy xuất khẩu thực sự cần thiết cho các doanhnghiệp. Là các mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, mang đậm cácyếu tố văn hoá dân tộc, hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đáp ứng nhucầu ử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những vật phẩm phục vụđời sống tinh thần. Khả năng tiêu thụ mặt hàng này tăng lên cùng với sựcải thiện về đời sống vật chất, tinh thần và sự phát triển giao lưu kinh tếvăn hoá giữa các nước, giữa các dân tộc trên thế giới. Mặc dù không đượcchú ý nhiều như các mặt hàng khác như gạo, may mặc, giày dép, thuỷsản... nhưng hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm vẫn đem lại cho quốc giamột lượng ngoại tệ không nhỏ. Xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ khôngchỉ mang kại lợi ích kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp, cho các quốcgia mà còn có ý nghĩa chính trị, xã hội to lớn như bảo tồn và phát triểnvăn hoá dân tộc, giải quyết tình trạng dư thừa lao động, tăng thu nhập chongười dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, có tác dụng đẩy lùi các hiệntượng tiêu cực trong xã hội. Xuất phát từ tình hình phát triển thị trường xuất khẩu còn nhiều khókhăn của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty xuất nhậpkhẩu Tạp phẩm Hà Nội nói riêng cũng như lợi ích to lớn của việc đẩymạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tôi đã lựa chọn đề tài : “Thựctrạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công tyxuất nhập khẩu TOCONTAP Hà Nội. Báo cáo thực tập được kết cấu gồm 3 phần :Chương I : Hoạt động xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ đối với TOCONTAP. Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại TOCONTAP. Chương III : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt dộng xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ. Với kiến thức tiếp thu ở nhà trường cơ quan thực tập và hiểu biết ngoàixã hội, tôi mong muốn được góp thêm một vài suy nghĩ trong việc đánhgiá hoạt động xuất khẩu và đề ra một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu củaCông ty trong thời gian tới. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu8, Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội, đặc biệt là thầy Bình,trưởng khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân HàNội đã tận tình quan tâm, giúp đỡ để hoàn thành công việc của mình. CHƯƠNG I:HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI TOCONTAP. I. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ. 1. Khái niệm xuất khẩu và vai trò của nó. a, khái niệm xuất khẩu và phân loại Xuất khẩu là một quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thông quamua bán nhằm đạt được mức lợi nhuận cao nhất. Trao đổi hàng hoá làhình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộclẫn nhau giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt củacác quốc gia. Xuất khẩu là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiệncho các nước tham gia vào các phân công lao động quốc tế, phát triểnkinh tế và làm giầu cho đất nước. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẽ mà là cả một hệ thống cácquan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằmmục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy xuất khẩu sản xuất hàng hoá phát triển, dichuyển cơ cấu kinh tế ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhândân. Xuất khẩu là hoạt động đã đem lại hiệu quả đột biến nhưng có thể gâythiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoàimà các chủ thể trong nước tham gia xuất khẩu không thể dễ dàng khốngchế được. Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần, kinh doanh xuất khẩu sẽmang lại nhiều lợi ích, song có một điểm bất lợi. Muốn có hiệu quả caophải phát triển và hạn chế tác hại. Những thuận lợi của xuất khẩu manglại có thể thấy rõ ràng, bên canh đó xuất khẩu còn nhiền hạn chế. Canh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng hoá xuất khẩu.Nếu không có sự kiểm soát của Nhà nước một cách kịp thời sẽ gây cácthiệt hại khi buôn bán với nước ngoài. Các hiện tượng xấu về kinh t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: