Luận văn: Thực trạng và nguyên nhân nghèo đói, đề xuất những giải pháp chủ yếu XĐGN trên địa bàn Quảng Trị
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 923.24 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn:thực trạng và nguyên nhân nghèo đói, đề xuất những giải pháp chủ yếu xđgn trên địa bàn quảng trị, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Thực trạng và nguyên nhân nghèo đói, đề xuất những giải pháp chủ yếu XĐGN trên địa bàn Quảng Trịđúng thực trạng và nguyên nhân nghèo đói, đề xuất những giải pháp chủ yếu XĐGN trên địa bàn Quảng Trị MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ khi lịch sử phát triển của xã hội loài người có sự phân chia gia cấp, vấnđề phân biệt giàu nghèo đã xuất hiện và cho đến nay vẫn đang tồn tại như một tháchthức lớn đối với sự phát triển bền vững của từng Quốc gia, từng khu vực và toàn bộnền văn minh hiện đại của nhân loại. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo (XĐGN) luônđược đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội không chỉ ở nước ta mà còn ởnhiều nước trên thế giới. Vì vậy, những năm gần đây nhiều quốc gia và tổ chứcquốc tế rất quan tâm tìm các giải pháp hạn chế nghèo đói và giảm dần khoảng cáchphân hoá giàu, nghèo trên phạm vi toàn thế giới. Ở nước ta, xóa đói giảm nghèo được coi là mục tiêu xuyên suốt trong quátrình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã xác định mục tiêu cơ bản trong hoạt động của mình là giải phóng dântộc, xây dựng chế độ mới để đem lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người dân, mọi giađình Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, Đảng và Nhà nước phải tạo điềukiện Làm cho người nghèo đủ ăn. Người đủ ăn thì khá. Người khá, giàu thì giàuthêm [13, tr 303]. Vấn đề xóa đói giảm nghèo đã được đưa vào mục tiêu, kế hoạch phát triểnkinh tế-xã hội 5 năm (1996-2000). Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996)đã khẳng định:Thực hiện tốt chương trình XĐGN, nhất là đối với vùng căn cứquân sự cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đại hội IX (năm 2001) tiếptục khẳng định hướng đi đó và nhấn mạnh: Việc tăng trưởng kinh tế phải đi đôi vớixóa đói giảm nghèo ngay trong từng bước đi và trong suốt quá trình Công nghiệphóa-Hiện đại hóa đất nước. Phấn đấu đến năm 2010, về cơ bản không còn hộnghèo [14]. Công cuộc đổi mới của đất nước đã đạt được những thành tựu vượtbậc về phát triển kinh tế-xã hội, đời sống của đa số dân cư được cải thiện, công tácXĐGN đã thu được thành tựu đáng kể. Song, mức sống của người dân vẫn cònthấp, phân hóa thu nhập có xu hướng tăng lên. Một bộ phận khá lớn dân cư cònsống nghèo đói, trong đó có nhiều gia đình có công với Cách mạng vẫn còn chịunhiều thiệt thòi trong hòa nhập cộng đồng và không đủ sức tiếp nhận những thànhquả do công cuộc đổi mới mang lại. Cuối năm 2005, cả nước vẫn còn khoảng 22%số hộ nghèo đói. Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN đã triển khai mạnh mẽ ởtất cả các tỉnh, thành trong cả nước, nhưng hiệu quả chưa cao. Nhiều hộ thoát nghèovẫn chưa vững chắc, rất dễ tái nghèo khi gặp thiên tai hay rủi ro bất thường trongđời sống và sản xuất kinh doanh,. Quảng Trị là một trong những tỉnh nghèo nhất khu vực Miền Trung, trongnhững năm qua, Quảng Trị đã tích cực thực hiện Chương trình XĐGN và thu đượcmột số kết quả đáng kể; từ 1996-2005 tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm trên2 %. Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn rất cao 28,48% (theo chuẩn nghèo giaiđoạn 2006-2010 của Bộ LĐ-TB&XH). Đây đang là vấn đề bức xúc đặt ra cho tỉnhQuảng Trị, bởi thực hiện XĐGN trên địa bàn tỉnh không chỉ có ý nghĩa thực hiệnmục tiêu chung của Quốc gia mà còn có vai trò thúc đẩy kinh tế-xã hội của tỉnh pháttriển, vươn lên tránh tụt hậu; đồng thời hội nhập với các vùng khác trong khu vựcvà cả nước. Vì vậy, việc nghiên cứu, lý giải một cách đầy đủ và có hệ thống vấn đềnghèo đói, xác định các giải pháp thực hiện vừa đảm bảo đúng nguyên lý chung vừaphù hợp với thực tiễn của địa phương Quảng Trị là yêu cầu cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề nghèo đói, phân hóa giàu nghèo, XĐGN là chủ đề đượcĐảng, Nhà nước Việt nam, nhiều cơ quan trong nước, tổ chức quốc tế, cán bộnghiên cứu quan tâm và có rất nhiều công trình nghiên cứu ở các khía cạnh khácnhau. Nhưng đáng chú ý là một số công trình sau: - UNDP “Tiến kịp”, 1996. - Nguyễn Thị Hằng, “Vấn đề XĐGN ở nông thôn nước ta hiện nay”, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 1997. - Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hòa, “Phân hóa giàu - nghèo ở một số Quốc giakhu vực Châu Á-Thái Bình Dương”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999. - Ngô Quang Minh, “Tác động kinh tế của nhà nước góp phần XĐGN trongquá trình Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa ở Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 1999. - Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo XĐGNvùng dân tộc thiểu số: Phương pháp tiếp cận, năm 2001. - Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Namhiện nay, Nxb Thống kê, năm 2001. - Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, “Nghèo đói và XĐGN ở Việt Nam”, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. - Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi mô. Chươngtrình nghiên cứu Việt Nam, Hà Lan (VNRP), Đà Nẵng năm 2002. - Ngân hàng Thế giới “Đói nghèo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Thực trạng và nguyên nhân nghèo đói, đề xuất những giải pháp chủ yếu XĐGN trên địa bàn Quảng Trịđúng thực trạng và nguyên nhân nghèo đói, đề xuất những giải pháp chủ yếu XĐGN trên địa bàn Quảng Trị MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ khi lịch sử phát triển của xã hội loài người có sự phân chia gia cấp, vấnđề phân biệt giàu nghèo đã xuất hiện và cho đến nay vẫn đang tồn tại như một tháchthức lớn đối với sự phát triển bền vững của từng Quốc gia, từng khu vực và toàn bộnền văn minh hiện đại của nhân loại. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo (XĐGN) luônđược đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội không chỉ ở nước ta mà còn ởnhiều nước trên thế giới. Vì vậy, những năm gần đây nhiều quốc gia và tổ chứcquốc tế rất quan tâm tìm các giải pháp hạn chế nghèo đói và giảm dần khoảng cáchphân hoá giàu, nghèo trên phạm vi toàn thế giới. Ở nước ta, xóa đói giảm nghèo được coi là mục tiêu xuyên suốt trong quátrình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã xác định mục tiêu cơ bản trong hoạt động của mình là giải phóng dântộc, xây dựng chế độ mới để đem lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người dân, mọi giađình Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, Đảng và Nhà nước phải tạo điềukiện Làm cho người nghèo đủ ăn. Người đủ ăn thì khá. Người khá, giàu thì giàuthêm [13, tr 303]. Vấn đề xóa đói giảm nghèo đã được đưa vào mục tiêu, kế hoạch phát triểnkinh tế-xã hội 5 năm (1996-2000). Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996)đã khẳng định:Thực hiện tốt chương trình XĐGN, nhất là đối với vùng căn cứquân sự cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đại hội IX (năm 2001) tiếptục khẳng định hướng đi đó và nhấn mạnh: Việc tăng trưởng kinh tế phải đi đôi vớixóa đói giảm nghèo ngay trong từng bước đi và trong suốt quá trình Công nghiệphóa-Hiện đại hóa đất nước. Phấn đấu đến năm 2010, về cơ bản không còn hộnghèo [14]. Công cuộc đổi mới của đất nước đã đạt được những thành tựu vượtbậc về phát triển kinh tế-xã hội, đời sống của đa số dân cư được cải thiện, công tácXĐGN đã thu được thành tựu đáng kể. Song, mức sống của người dân vẫn cònthấp, phân hóa thu nhập có xu hướng tăng lên. Một bộ phận khá lớn dân cư cònsống nghèo đói, trong đó có nhiều gia đình có công với Cách mạng vẫn còn chịunhiều thiệt thòi trong hòa nhập cộng đồng và không đủ sức tiếp nhận những thànhquả do công cuộc đổi mới mang lại. Cuối năm 2005, cả nước vẫn còn khoảng 22%số hộ nghèo đói. Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN đã triển khai mạnh mẽ ởtất cả các tỉnh, thành trong cả nước, nhưng hiệu quả chưa cao. Nhiều hộ thoát nghèovẫn chưa vững chắc, rất dễ tái nghèo khi gặp thiên tai hay rủi ro bất thường trongđời sống và sản xuất kinh doanh,. Quảng Trị là một trong những tỉnh nghèo nhất khu vực Miền Trung, trongnhững năm qua, Quảng Trị đã tích cực thực hiện Chương trình XĐGN và thu đượcmột số kết quả đáng kể; từ 1996-2005 tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm trên2 %. Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn rất cao 28,48% (theo chuẩn nghèo giaiđoạn 2006-2010 của Bộ LĐ-TB&XH). Đây đang là vấn đề bức xúc đặt ra cho tỉnhQuảng Trị, bởi thực hiện XĐGN trên địa bàn tỉnh không chỉ có ý nghĩa thực hiệnmục tiêu chung của Quốc gia mà còn có vai trò thúc đẩy kinh tế-xã hội của tỉnh pháttriển, vươn lên tránh tụt hậu; đồng thời hội nhập với các vùng khác trong khu vựcvà cả nước. Vì vậy, việc nghiên cứu, lý giải một cách đầy đủ và có hệ thống vấn đềnghèo đói, xác định các giải pháp thực hiện vừa đảm bảo đúng nguyên lý chung vừaphù hợp với thực tiễn của địa phương Quảng Trị là yêu cầu cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề nghèo đói, phân hóa giàu nghèo, XĐGN là chủ đề đượcĐảng, Nhà nước Việt nam, nhiều cơ quan trong nước, tổ chức quốc tế, cán bộnghiên cứu quan tâm và có rất nhiều công trình nghiên cứu ở các khía cạnh khácnhau. Nhưng đáng chú ý là một số công trình sau: - UNDP “Tiến kịp”, 1996. - Nguyễn Thị Hằng, “Vấn đề XĐGN ở nông thôn nước ta hiện nay”, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 1997. - Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hòa, “Phân hóa giàu - nghèo ở một số Quốc giakhu vực Châu Á-Thái Bình Dương”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999. - Ngô Quang Minh, “Tác động kinh tế của nhà nước góp phần XĐGN trongquá trình Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa ở Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 1999. - Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo XĐGNvùng dân tộc thiểu số: Phương pháp tiếp cận, năm 2001. - Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Namhiện nay, Nxb Thống kê, năm 2001. - Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, “Nghèo đói và XĐGN ở Việt Nam”, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. - Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi mô. Chươngtrình nghiên cứu Việt Nam, Hà Lan (VNRP), Đà Nẵng năm 2002. - Ngân hàng Thế giới “Đói nghèo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhâ nghèo đói quản trị kinh doanh cao học kinh tế luận văn quản trị cao học quản trị luận vănTài liệu có liên quan:
-
99 trang 441 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
98 trang 371 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 266 0 0