Luận văn: TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN NGUYÊN PHỤ LIỆU NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHƯƠNG ĐÔNG
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đang ngày càng hội nhập sâu hơn, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới thông qua cầu nối ngoại thương. Trong đó, hoạt động xuất nhập khẩu đã đóng góp rất nhiều vào việc đẩy mạnh và phát triển giao lưu thương mại giữa các nước. Tại Việt Nam, dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng bậc nhất, là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn, luôn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN NGUYÊN PHỤ LIỆU NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHƯƠNG ĐÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓAĐề tài: TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN NGUYÊN PHỤ LIỆU NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHƯƠNG ĐÔNG Họ và tên sinh viên: Võ Thành Trung Lớp: A14 Khóa: K47 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phương Chi TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đặc biệt là từkhi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đang ngày càng hội nhập sâuhơn, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới thông qua cầu nối ngoại thương. Trongđó, hoạt động xuất nhập khẩu đã đóng góp rất nhiều vào việc đẩy mạnh và pháttriển giao lưu thương mại giữa các nước. Tại Việt Nam, dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng bậcnhất, là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn, luôn chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạchxuất khẩu. Với vai trò là thành viên của Tổng công ty Dệt May Việt Nam, từ khithành lập đến nay, Công ty Cổ phần May Phương Đông luôn nỗ lực đổi mớitrang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và tay nghề lao độngnhằm đáp ứng nhu cầu của đối tác nước ngoài, nâng cao giá trị xuất khẩu củaCông ty. Hiện nay, để đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu to lớn đó, các doanh nghiệptrong nước một mặt thu gom các nguyên phụ liệu trong nước để sản xuất, mặtkhác, họ còn nổ lực tìm kiếm các nguồn cung mới ở nước ngoài. Tuy nhiên, đểviệc nhập khẩu một lô hàng nguyên phụ liệu được suôn sẻ, thuận lợi không hềđơn giản, mà phải thông qua một quá trình giao nhận với sự nổ lực lớn của cácnhân viên giao nhận ở chính các doanh nghiệp và các công ty logistics. Là một sinh viên năm 3, nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giaonhận hàng nhập khẩu, đặc biệt là quy trình để nhận các nguyên phụ liệu nhậpkhẩu nhằm sản xuất - gia công hàng xuất khẩu. Do đó, tác giả đã chọn đề tài thựctập: “Tìm hiểu nghiệp vụ giao nhận nguyên phụ liệu nhập khẩu bằng đườngbiển của Công ty Cổ phần may Phương Đông” với mục đích kiểm nghiệmnhững kiến thức đã được học trong trường Đại học Ngoại Thương cơ sở 2 tại TP.HCM, đồng thời trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế. Kết cấu của báo cáo gồm ba chương chính: Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần May Phương Đông. Chương 2: Tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận nguyên phụ liệu nhập khẩuphục vụ sản xuất - gia công xuất khẩu bằng đường biển của Công ty Cổ phầnmay Phương Đông. Chương 3: Một số giải pháp đề xuất đối với nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩutại Công ty Cổ phần may Phương Đông. Báo cáo được thực hiện thông qua việc nghiên cứu các văn bản, chứng từ liênquan cũng như những thông tin do tác giả trực tiếp quan sát được và từ kinhnghiệm thực tiễn của cán bộ nhân viên tại nơi tác giả thực tập. Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế và thời gian hạn hẹp, nên báo cáo cóthể chưa thật sự sâu sắc, phản ánh hết mọi khía cạnh của các vấn đề và còn tồntại những hạn chế, sai sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý tíchcực từ các thầy cô, các bạn và những người quan tâm để tác giả có thể hoàn thiệnthêm bài viết. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô Trường Đại học NgoạiThương cơ sở 2 tại TP. HCM đã truyền đạt kiến thức cho tác giả trong thời gianqua, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Phương Chi - giảng viên trường Đại học Ngoạithương cơ sở 2 tại TP. HCM đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốtthời gian thực tập để hoàn thành đề tài này. Tác giả cũng xin chân thành cám ơnBan lãnh đạo Công ty Cổ phần may Phương Đông, các anh chị phòng kế hoạchthị trường đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoànthành quá trình thực tập. Xin chân thành cảm ơn!CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHƯƠNGĐÔNGI. Giới thiệu về Công ty cổ phần may Phương Đông Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần may Phương Đông Tên giao dịch quốc tế: Phuong Dong Garment Joint Stock Company Tên giao dịch viết tắt: PDG Trụ sở chính: (Khu A): 1B, Quang Trung, Phường 8, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: (84.8) 894 5729 – 987 6616 Fax: (84.8) 894 0328 Khu B: 22/14 Phan Văn Hớn, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh. Tổng diện tích sản xuất: 63, 990 m2. Website: www.pdg.com.vn Email: pdg@vnn.vn Vốn điều lệ: 36 tỷ đồng. Mã số thuế: 0301446687 Quy mô: 2400 nhân viên (25% nam, 75% nữ).1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần may Phương Đông tiền thân là xí nghiệp may Phương Đông– thành lập từ ngày 31/12/1988. Ngày 29/04/1993, Xí nghiêp may Phương Đông đổi tên thành Công ty mayPhương Đông, trở thành một đơn vị hạch toán độc lập và là thành viên trực thuộcTổng công ty Dệt may Việt Nam với chức năng chính là sản xuất kinh doanh vànhập khẩu trực tiếp trong lĩnh vực may mặc. Tháng 03/2005, công ty may Phương Đông chuyển đổi thành Công ty Cổ phầnmay Phương Đông theo quyết định số 135/2004QD-BCN ngày 16/11/2004 củaBộ trưởng Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Thương) – không ngừng đầu tư mớivề cả chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lựcsản xuất. Bên cạnh đó, Công ty còn chú trọng đến các tiêu chuẩn và chính sáchnghiêm ngặt như ISO 9001 – 2000, SA 8000, WRAP, ECO… Hiện nay, Công ty đạt được quy mô sản xuất khá lớn với hai khu nhà xưởngtại TP. Hồ Chí Minh, năng lực sản xuất đạt trên 10 triệu sản phẩm mỗi năm.Công ty Cổ phần may Phương Đông là doanh nghiệp tiêu biểu, được đánh giá làdoanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao của nghành dệt may Việt Nam, đây làmột trong 5 doanh nghiệp có doanh thu nội địa cao nhất của Tổng công ty Dệtmay Việt Nam.2. Chức năng – Nhiệm vụ2.1. Chức năng- Sản xuất kinh doanh nguyên phụ l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN NGUYÊN PHỤ LIỆU NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHƯƠNG ĐÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓAĐề tài: TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN NGUYÊN PHỤ LIỆU NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHƯƠNG ĐÔNG Họ và tên sinh viên: Võ Thành Trung Lớp: A14 Khóa: K47 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phương Chi TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đặc biệt là từkhi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đang ngày càng hội nhập sâuhơn, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới thông qua cầu nối ngoại thương. Trongđó, hoạt động xuất nhập khẩu đã đóng góp rất nhiều vào việc đẩy mạnh và pháttriển giao lưu thương mại giữa các nước. Tại Việt Nam, dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng bậcnhất, là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn, luôn chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạchxuất khẩu. Với vai trò là thành viên của Tổng công ty Dệt May Việt Nam, từ khithành lập đến nay, Công ty Cổ phần May Phương Đông luôn nỗ lực đổi mớitrang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và tay nghề lao độngnhằm đáp ứng nhu cầu của đối tác nước ngoài, nâng cao giá trị xuất khẩu củaCông ty. Hiện nay, để đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu to lớn đó, các doanh nghiệptrong nước một mặt thu gom các nguyên phụ liệu trong nước để sản xuất, mặtkhác, họ còn nổ lực tìm kiếm các nguồn cung mới ở nước ngoài. Tuy nhiên, đểviệc nhập khẩu một lô hàng nguyên phụ liệu được suôn sẻ, thuận lợi không hềđơn giản, mà phải thông qua một quá trình giao nhận với sự nổ lực lớn của cácnhân viên giao nhận ở chính các doanh nghiệp và các công ty logistics. Là một sinh viên năm 3, nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giaonhận hàng nhập khẩu, đặc biệt là quy trình để nhận các nguyên phụ liệu nhậpkhẩu nhằm sản xuất - gia công hàng xuất khẩu. Do đó, tác giả đã chọn đề tài thựctập: “Tìm hiểu nghiệp vụ giao nhận nguyên phụ liệu nhập khẩu bằng đườngbiển của Công ty Cổ phần may Phương Đông” với mục đích kiểm nghiệmnhững kiến thức đã được học trong trường Đại học Ngoại Thương cơ sở 2 tại TP.HCM, đồng thời trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế. Kết cấu của báo cáo gồm ba chương chính: Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần May Phương Đông. Chương 2: Tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận nguyên phụ liệu nhập khẩuphục vụ sản xuất - gia công xuất khẩu bằng đường biển của Công ty Cổ phầnmay Phương Đông. Chương 3: Một số giải pháp đề xuất đối với nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩutại Công ty Cổ phần may Phương Đông. Báo cáo được thực hiện thông qua việc nghiên cứu các văn bản, chứng từ liênquan cũng như những thông tin do tác giả trực tiếp quan sát được và từ kinhnghiệm thực tiễn của cán bộ nhân viên tại nơi tác giả thực tập. Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế và thời gian hạn hẹp, nên báo cáo cóthể chưa thật sự sâu sắc, phản ánh hết mọi khía cạnh của các vấn đề và còn tồntại những hạn chế, sai sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý tíchcực từ các thầy cô, các bạn và những người quan tâm để tác giả có thể hoàn thiệnthêm bài viết. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô Trường Đại học NgoạiThương cơ sở 2 tại TP. HCM đã truyền đạt kiến thức cho tác giả trong thời gianqua, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Phương Chi - giảng viên trường Đại học Ngoạithương cơ sở 2 tại TP. HCM đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốtthời gian thực tập để hoàn thành đề tài này. Tác giả cũng xin chân thành cám ơnBan lãnh đạo Công ty Cổ phần may Phương Đông, các anh chị phòng kế hoạchthị trường đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoànthành quá trình thực tập. Xin chân thành cảm ơn!CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHƯƠNGĐÔNGI. Giới thiệu về Công ty cổ phần may Phương Đông Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần may Phương Đông Tên giao dịch quốc tế: Phuong Dong Garment Joint Stock Company Tên giao dịch viết tắt: PDG Trụ sở chính: (Khu A): 1B, Quang Trung, Phường 8, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: (84.8) 894 5729 – 987 6616 Fax: (84.8) 894 0328 Khu B: 22/14 Phan Văn Hớn, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh. Tổng diện tích sản xuất: 63, 990 m2. Website: www.pdg.com.vn Email: pdg@vnn.vn Vốn điều lệ: 36 tỷ đồng. Mã số thuế: 0301446687 Quy mô: 2400 nhân viên (25% nam, 75% nữ).1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần may Phương Đông tiền thân là xí nghiệp may Phương Đông– thành lập từ ngày 31/12/1988. Ngày 29/04/1993, Xí nghiêp may Phương Đông đổi tên thành Công ty mayPhương Đông, trở thành một đơn vị hạch toán độc lập và là thành viên trực thuộcTổng công ty Dệt may Việt Nam với chức năng chính là sản xuất kinh doanh vànhập khẩu trực tiếp trong lĩnh vực may mặc. Tháng 03/2005, công ty may Phương Đông chuyển đổi thành Công ty Cổ phầnmay Phương Đông theo quyết định số 135/2004QD-BCN ngày 16/11/2004 củaBộ trưởng Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Thương) – không ngừng đầu tư mớivề cả chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lựcsản xuất. Bên cạnh đó, Công ty còn chú trọng đến các tiêu chuẩn và chính sáchnghiêm ngặt như ISO 9001 – 2000, SA 8000, WRAP, ECO… Hiện nay, Công ty đạt được quy mô sản xuất khá lớn với hai khu nhà xưởngtại TP. Hồ Chí Minh, năng lực sản xuất đạt trên 10 triệu sản phẩm mỗi năm.Công ty Cổ phần may Phương Đông là doanh nghiệp tiêu biểu, được đánh giá làdoanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao của nghành dệt may Việt Nam, đây làmột trong 5 doanh nghiệp có doanh thu nội địa cao nhất của Tổng công ty Dệtmay Việt Nam.2. Chức năng – Nhiệm vụ2.1. Chức năng- Sản xuất kinh doanh nguyên phụ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHƯƠNG ĐÔNG IAO NHẬN NGUYÊN PHỤ LIỆU luận văn quản trị học nghiệp vụ quản trị hoạch định kế hoạch tài liệu quản trịTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 857 12 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 341 0 0 -
54 trang 336 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 269 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0