
Luận văn: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH nhà nứơc một thành viên cơ khí Hà Nội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH nhà nứơc một thành viên cơ khí Hà Nội Luận vănTình hình sản xuất kinhdoanh của công ty TNHHnhà nứơc một thành viên cơ khí Hà Nội 1 A_ KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY1_ Sự ra đời và phát triển của công ty TNHH nhà nứơc một thành viêncơ khí Hà Nội. Sau cuộc kháng chiến chống thự dân Pháp, nhà nước ta xây dựngchủ nghĩa xã hội ở miền bắc. Một nền công nghiệp mạnh là điều kiệnthuận lợi để miền Bắc trở thành hậu phương vững chắc cho tiền tuyến.N gày 26/01/1955 Đảng và chính phủ đ ã quyết định cho xây dựng một nhàmáy cơ khí hiện đạI làm nòng cốt cho công nghiệp chế tác sau này khinước ta xác định vừa xây dựng kinh tế đi đôi với kháng chiến.Từ đó nhàmáy cơ khí Hà Nội đ ã ra đời. Nhà máy được ra đời với sự giúp đỡ của nhândân Liên xô anh em. Ngày 15/12/1955 nhà máy cơ khí bắt đầu được xây dựng trên phần đấtrộng 51 nghìn mét vuông thuộc xã Nhân Chính nay là quận Thanh xuân-H à Nội. Sau gần ba năm xây dựng, ngày 12/4/1958 nhà máy khánh thànhvà chính thức đI vào hoạt động. Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Hà N ội là một doangnghiệp nhà nước được tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập tựchủ, là thành viên của tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp. Tên giao d ịch quốc tế là HAMECO (Hanoi Mechanical Company) Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108898 Trụ sở công ty tại 74 Nguyễn TrãI- Thanh Xuân- H à Nội. Xuất phát điểm của công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí HàNội là 600 cán bộ công nhân viên trong đó có 200 người chuyển từ ngànhquân đội sang. Dưới sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô nhà máy đã cửcns bộ công nhân viên sang Liên xô học hỏi kinh nghiệm quản lý kỹ thuậtlàm lực lượng chính sau này. Các sản phẩm đầu tiên của nhà máy là máy 2công cụ, tiện, phay, bào, màI do Liên Xô giúp đ ỡ một phần ho àn thiệnnhững dây chuyền khép kín. Trong thời kỳ này nhà máy đ ã sản xuất được 900 đến 1000 máy các loại.Từ năm 1961 đến năm 1965 kế hoặch 5 năm lần 1 đã hoàn thành với tiếnđộ vượt bậc so với các năm về trước về giá trị tổng sản lượng. Riêng máycông cụ 122% so với thiết kế ban đầu. Với thành tích đó, nhà máy và các cánhân đ ã được Đảng và nhà nước trao tặng nhiều huân chương và các danhhiệu cao quý. Cho đến nay đã qua 47 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã vượtqua nhiều khó khăn, thử thách và đã đạt nhiều thành tích to lớn. Quá trìnhhình thành và phát triển của công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khíH à Nội có thể chia ra làm các giai đoạn như sau: Giai đoạn 1958-1965: Đây là giai đoạn khai thác công suất của thiết bị ,đào tạo cán bộ, đảm bảo tự điều hành mọi khâu sản xuất kinh doanh vớinhiệm vụ lúc bấy giờ là sản xuất máy công cụ để trang bị cho nền cơ khínon trẻ của đất nước. Phục vụ cho công cuộc kháng chiến. Giai đoạn 1965-1975: Do điều kiện chiến tranh ác liệt nên khẩu hiệuđưa ra của công ty là “V ừa sản xuất vừa chiến đấu”, hoà nhập với khí thếsục sôi của đất nước. Vì vậy các sản phẩm thời kỳ này vừa phục vụ cho yêucầu phát triển của đất nước, vừa phục vụ cho yêu cầu bảo vệ đất nước. Sảnphẩm của nhà máy lúc này là máy đùn gạch, các loại bánh răng, thướcngắm ho ả tiễn 510, nòng súng cối 71, phụ tùng cho các loạI xe tảI vượtTrường Sơn. Đặc biệt là máy ép vít EV250 được tặng huy chương vàng.Tuy gặp nhiều khó khăn xong nhà máy vẫn ho àn thành kế hoặch sản xuất.N hững năm 1966-1968 nhà máy hoàn thành từ 70% đến 85% kế hoặch.Trong giai đoạn 1972 -1974 tổng sản lượng của nhà máy đ ã tăng từ 17%đến 34% chỉ tiêu kế hoạch. 3 Giai đoạn 1975-1985: Đây là giai đoạn ổn định sản xuất, cơ sở sản xuấtđã được mở rộng với diện tích mặt bằng tăng lên 2,7 lần, đội ngũ cán bộcông nhân viên lên đến 3000 người. Trong đó số lượng kỹ sư và cán bộ cótrình độ tương đương ĐạI học là 282 người, công nhân có trình độ chuyênmôn bậc 4/7 trở lên là 782 người. Trong giai đoạn này, nhà máy cơ khí tiếptục thực hiện thắng lợi các kế hoạch 5 năm (1975 -1980 và 1980-1985). V ớinhững thành tích đó nhà máy đã được chính phủ tặng danh hiệu Anh Hùnglao động trong thời kỳ đổi mới. Đến năm 1980 nhà máy đổi tên thành Nhàmáy chế tạo công cụ số 1. Năm 1984, nhà máy được nhà nước đầu tư xâydựng cơ sở cơ khí lớn, trang bị thêm trang thiết bị vật chất kỹ thuật để sảnxuất phụ tùng cơ khí nặng, nhà máy thuỷ đIện. Giai đoạn 1985-1994: Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nướcchuyển đổi từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có sự đIều tiết của nhà nứơc theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhàmáy phảI tự cân đối đầu vào và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Do chưathích ứng với cơ chế mới nên dẫn đến tình trạng làm ăn thua lỗ. Năm 1988tiêu thụ được 498 máy, năm 1989 tiêu thụ được 253 máy và đến năm 1990thì luợng máy tiêu thụ chỉ là 90 chiếc. Giai đoạn từ 1995 đến nay: Với sự quan tâm của Bộ Công nghiệp vàtổng công ty máy và thiết bị công nghiệp, việc tổ chức quản lý bộ máy củanhà máy đã dần đI vào ổ n định, đã từng bước chuyển đổi cơ cấu sản xuất,đa dạng hoá sản phẩm từng bước đáp ứng được thị trường. Trong giai đoạnnày nhà máy đã sản xuất các thiết bị như : Thiết bị xi măng lò đứng, thiết bịcho nhà máy đường, nhà máy giấy, các tram trộn bê tông tự động…và m ớiđây là sản xuất các loạI máy theo đơn đặt hàng của một số nước trên thếgiới. Ngày 30/06/1995 nhà máy đã đổi tên thành công ty Cơ Khí Hà Nội liêndoanh với công ty Shiroki của Nhật Bản thành lập công ty Vina_Shiroki 4chuyên chế tạo khuân mẫu, liên doanh này hoạt động từ năm 1996. Năm1997-1998 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm (1996-2000) cũng là năm tìnhhình kinh tế, chính trị trong nuớc và quốc tế có nhiều biến động và ảnhhưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Với sự nỗ kực củabản thân công ty cùng với sự giúp đỡ của Bộ Công Nghiệp và Tổng công tym ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sản xuất kinh doanh công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh luận văn kinh tế thương mại quốc tế báo cáo tốt nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 281 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 275 0 0 -
71 trang 244 1 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 225 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 222 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 221 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 216 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 213 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 209 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 207 0 0 -
46 trang 207 0 0
-
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 207 0 0 -
67 trang 203 2 0
-
40 trang 203 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 195 0 0 -
43 trang 191 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 190 0 0