Danh mục tài liệu

Luận văn: TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hơn nửa thế kỷ trôi qua, kể từ khi tiểu thuyết Tự lực văn đoàn xuất hiện, đã có rất nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau, trong việc đánh giá sự đóng góp của tiểu thuyết lãng mạn nói riêng và trào lưu văn học lãng mạn nói chung trong tiến trình của văn học dân tộc. Trên tinh thần đổi mới, việc thẩm định lại giá trị của văn học quá khứ với một tư duy khoa học, một phương pháp nghiên cứu đúng đắn, một thái độ bình tâm tĩnh trí, một tình cảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN PHAÏM THANH HUØNG TÍNH NHÂN VĂNQUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮTRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN LUAÄN AÙN THAÏC SÓ KHOA HOÏC NGÖÕ VAÊNLUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học:HOÀNG NHƯ MAIGiáo sư khoa học Ngữ VănNgười nhận xét 1:Người nhận xét 2:LUẬN ÁN ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVào hồi ………………………giờ, ngày ………… tháng ………… năm 1999 Có thể tìm hiểu luận án tại:THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ .THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM AN GIANG.Đa tạ quý Thầy, Cô : GS. HOÀNG NHƯ MAI PGS. PTS TRẦN HỮU TÁ PGS. PTS PHÙNG QUÝ NHÂM PTS. NGUYỄN THỊ THANH XUÂN PTS. LÊ TIẾN DŨNG MỤC LỤC TrangPHẦN DẪN LUẬN ................................................................................. 1I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : ................................... 1II. PHẠM VỊ ĐỀ TÀI VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU : ......................................... 3III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ : ................................................................ 4IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : ................................................................... 11V. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN : ................................................ 12VI. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN : ......................................................................... 13PHẦN NỘI DUNG .............................................................................. 14 CHƯƠNG MỘT : TÍNH NHÂN VĂN - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SÁNG TÁC ..................................... 14I. KHÁI NIỆM “TÍNH NHÂN VĂN” HAY MỘT KHUYNH HƯỚNG NHÌN NHẬN TỔNG HỢP MỌI GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC : ......................... 14II. VÀI NÉT VỀ TÍNH NHÂN VĂN TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY : ..... 16III. SƠ LƯỢC VỀ TÍNH NHÂN VĂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 1932 - ĐIỂM QUA MỘT SỐ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TIÊU BIỂU : ........................................................................ 18 CHƯƠNG HAI :TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN .............................................. 32I. SỰ RA ĐỜI CỦA TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN : ........................... 32II. QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN : .................................................................................... 34III. TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN - MỘT ĐÓNG GÓP MỚI CHO NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM MANG TÍNH NHÂN VĂN : ............................ 53IV. CÁC NGUỒN ẢNH HƯỞNG : ........................................................................ 113V. NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ : ............................................................ 118PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................ 124Luaän aùn Thaïc só khoa hoïc Ngöõ Vaên Tính nhaân vaên qua hình töôïng ngöôøi phuï nöõ … PHẦN DẪN LUẬN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, kể từ khi tiểu thuyết Tự lực văn đoàn xuất hiện, đã có rất nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau, trong việc đánh giá sự đóng góp của tiểu thuyết lãng mạn nói riêng và trào lưu văn học lãng mạn nói chung trong tiến trình của văn học dân tộc. Trên tinh thần đổi mới, việc thẩm định lại giá trị của văn học quá khứ với một tư duy khoa học, một phương pháp nghiên cứu đúng đắn, một thái độ bình tâm tĩnh trí, một tình cảm trân trọng di sản văn học của tiền nhân, thiết nghĩ, đó là một việc làm hết sức khó khăn nhưng đầy sức hấp dẫn và rất cần thiết. “Thời gian gần đây, lý luận và phê bình văn chương của ta thường nhắc đến hai chữ nhân văn - tính chất nhân ...

Tài liệu có liên quan: